: Phép biến đổi nào trong các phép biến đổi sau đây không phải là phép biến đổi tương đương?
A. Cộng hai vế của một phương trình với cùng một số thực dương.
B. Trừ hai vế của một phương trình với cùng một số thực âm.
C. Nhân hai vế của một phương trình với cùng một số thực âm.
D. Bỏ mẫu của phương trình chứa ẩn dưới mẫu
Trong các phép biến hình sau đây, phép biến hình nào không phải là phép dời hình?
A. Phép tịnh tiến.
B. Phép Quay.
C. Phép vị tự.
D. Phép đối xứng trục.
Hợp thành của một phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm là phép biến hình nào trong các phép biến hình sau đây?
A. phép đối xứng trục
B. phép đối xứng tâm
C. phép quay
D. phép đồng nhất.
Hợp thành của một phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm là phép biến hình nào trong các phép biến hình sau đây?
A. phép đối xứng trục
B. phép đối xứng tâm
C. phép quay
D. phép đồng nhất
Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình?
A.Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng
B. Phép đồng nhất
C. Phép vị tự tỉ số –1
D. Phép quay
Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình
A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng
B. Phép đối xứng trục
C. Phép đồng nhất
D. Phép vị tự tỉ số -1
Hợp thành của hai phép đối xứng trục có trục vuông góc với nhau là phép biến hình nào trong các phép biến hình sau đây?
A. phép đối xứng trục
B. phép đối xứng tâm
C. phép tịnh tiến
D. phép đồng nhất.
Hợp thành của hai phép đối xứng trục có trục vuông góc với nhau là phép biến hình nào trong các phép biến hình sau đây?
A. phép đối xứng trục
B. phép đối xứng tâm
C. phép tịnh tiến
D. phép đồng nhất.
Xét hai phép biến hình sau:
(i) Phép biến hình F1, biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(-y;x)
(ii) Phép biến hình F2 biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(2x;2y)
Phép biến hình nào trong hai phép biến hình trên là phép dời hình?
A. Chỉ phép biến hình (i)
B. Chỉ phép biến hình (ii)
C. Cả hai phép biến hình (i) và (ii)
D. Cả hai phép biến hình (i) và (ii) đều không là phép dời hình