Đáp án B
Phản ứng mà áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng là phản ứng có hệ số ở 2 bên bằng nhau ( do áp suất tỉ lệ thuận với số mol)
Chọn B
Đáp án B
Phản ứng mà áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng là phản ứng có hệ số ở 2 bên bằng nhau ( do áp suất tỉ lệ thuận với số mol)
Chọn B
Cho các phản ứng.
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)
(2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
(3) 3H2 (k) + N2 (k) ⇌ 2NH3 (k)
(4) N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k)
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là .
A. (2), (3).
B. (2), (4).
C. (3), (4).
D. (1), (2).
Xét các phản ứng sau:
1 ) C a C O 3 → C a O + C O 2 △ H > 0 2 ) 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; △ H < 0 3 ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) △ H < 0 4 ) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇋ 2 H I ( k ) ; △ H < 0
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia phản ứng và giảm nồng độ chất sản phẩm đều có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng nào?
A. 2, 3, 4
B. 2, 3
C. 4
D. 1, 4
Cho các cân bằng hóa học sau:
( a ) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( k ) ( b ) 2 NO 2 ( k ) ⇌ N 2 O 4 ( k ) ( c ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 NH 3 ( k ) ( d ) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k )
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (a).
B. (c).
C. (b).
D. (d).
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k).
(b) 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k).
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (a).
B. (c).
C. (b).
D. (d).
Xét các phản ứng sau:
1) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0
2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ∆H < 0
3) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) ∆H < 0
4) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) ∆H < 0
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia phản ứng và giảm nồng độ chất sản phẩm đều có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng nào?
A. 2, 3, 4
B. 2, 3
C. 4
D. 1, 4
Cho các cân bằng hóa học:
N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 NH 3 ( k ) ( 1 ) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( k ) ( 2 ) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k ) ( 3 ) 2 NO 2 ( k ) ⇌ N 2 O 4 ( k ) ( 4 )
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)(1)
H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k)(3)
2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4)
Cho các hệ cân bằng hóa học sau:
(a) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k).
(b)3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k).
(c)2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k).
(d) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k).
Trong các hệ cân bằng trên, ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ, số hệ có cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong cùng một phân tử gọi là phản ứng oxi hóa - khử một phân tử
Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. 2 KClO 3 → KCl + 3 O 2
B. S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
C. 4 NO 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 HNO 3
D. 2 NO + O 2 → 2 NO 2
Xét phản ứng thuận nghịch:
N2 (k) + O2 (k) D 2NO (k)
Hằng số cân bằng ở 2400°C là Kcb = 35.10-4. Biết lúc cân bằng, nồng độ của N2 và O2 lần lượt bằng 5M và 7M trong bình kín có dung tích không đổi. Nồng độ mol/1 của NO lúc cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau?
A. 0,1225M
B. 0,35M
C. 1,00M
D. Đáp án khác