Trong các hình sau, hình nào diễn tả đúng phương và chiều của cường độ điện trường E → ; cảm ứng từ B → và vận tốc v → của một sóng điện từ
A. Hình 1 và Hình 2
B. Hình 2 và Hình 3
C. Hình 2 và Hình 3
D. Hình 4 và Hình 2
Tại một điểm trên phương truyền sóng điện từ. Hình vẽ diễn tả đúng phương và chiều của vectơ cường độ điện trường E → vectơ cảm ứng từ B → và vectơ vận tốc truyền sóng v → là
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
B. Vectơ cường độ điện trường E → cùng phương với vectơ cảm ứng từ B →
C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ là sóng ngang và mang theo năng lượng.
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường E → và vectơ cảm ứng từ B → của điện từ trường
A. E → và B → biến thiên tuần hoàn có cùng tần số
B. E → và B → biến thiên tuần hoàn vuông pha
C. E → và B → biến thiên tuần hoàn ngược pha nhau
D. E → và B → có cùng phương
Kí hiệu E và B là cường độ điện trường và cảm ứng từ. Tại một điểm bất kỳ trên phương truyền của sóng điện từ, nếu cho một đinh ốc tiến theo chiều véctơ vận tốc thì chiều quay của nó từ véctơ
A. E đến véctơ B
B. B đến véctơ E
C. E đến véctơ B nếu sóng có tần số lớn
D. E đến véctơ B nếu sóng có tần số nhỏ
Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha π /2 so với dao động của từ trường.
B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha π /2 so với dao động của điện trường.
C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường.
D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì dao động của cường độ điện trường E → đồng pha với dao động của cảm ứng từ B →
Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B của điện từ trường đó.
A. Các véctơ E và B biến thiên tuần hoàn có cùng tần số
B. Các véctơ E và B cùng phương
C. Các véctơ E và B biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau π/2
D. Các véctơ E và B ngược hướng
Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng 150m, cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là E0 và B0. Tại thời điểm nào đó cường độ điện trường tại một điểm trên phương truyền sóng có giá trị E0/2 và đang tăng. Lấy c = 3.108 m/s. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn bằng B0/2?
Một sóng điện từ truyền trong chân không với λ = 150 m, cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là E0 và B0. Tại thời điểm nào đó cường độ điện trường tại một điểm trên phương truyền sóng có giá trị E O 2 và đang tăng. Lấy c = 3.108 m/s. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn bằng B O 2 ?
A. 5/12.10-7s
B. 1,25.10-7s
C. 5/3..10-7s
D. 5/6.10-7s