Đáp án: A
- Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Trong 4 hình trên thì chỉ có hình 2 biểu diễn hai lực cân bằng.
Đáp án: A
- Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Trong 4 hình trên thì chỉ có hình 2 biểu diễn hai lực cân bằng.
Cặp lực nào trong hình 5.3 là cặp lực cân bằng?
A. Trong hình a.
B. Trong hình a và b.
C. Trong hình c và d.
D. Trong hình d.
Trong các hình sau, hình nào biểu diễn hai cặp lực cân bằng?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 1:Một máy động cơ có công suất P = 100W, hoạt động trong t = 2h thì tổng công của máy cơ sinh ra là:
A.270kJ B.720kJ C.360kJ D.700kJ
Câu 2: Trong hình dưới đây, các mũi tên biểu diễn lực mà người tác dụng. Hình vẽ nào thể hiện người đó thực hiện công cơ học?
Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét:
a) FA < P b) FA = P c) FA > P
Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên vào hình vẽ trên và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống trong các câu trong hình 12.1:
(1) Chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).
(2) Chuyển động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình).
(3) Đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng).
Trong hình vẽ dưới đây các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo theo thời gian của 3 vật a, b, c nhận được những nhiệt lượng như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. Biết cả 3 vật đều được làm bằng thép và có khối lượng m a > m b > m c
Nếu bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì trường hợp nào dưới đây là đúng?
A. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật a.
B. Đường I ứng với vật a, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật b.
C. Đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.
D. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật a, đường III ứng với vật c.
Hình nào trong hình 4.4 biểu diễn đúng các lực:
F 1 → có: điểm đặt A; phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên;cường độ 10N;
F 2 → có: điểm đặt A; phương nằm ngang; chiều từ trái sang phải; cường độ 20N;
F 3 → có: điểm đặt A; phương tạo với F 1 → ; F 2 → các góc bằng nhau và bằng 45o; chiều hướng xuống dưới; cường độ 30N.
Các lực tác dụng lên các vật A, B, C được biểu diễn như hình vẽ
Trong các câu mô tả bằng lời các yếu tố của các lực sau đây, câu nào đúng nhất?
A. Lực F1 tác dụng lên vật A: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 6N
B. Lực F2 tác dụng lên vật B: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 18N
C. Lực F3 tác dụng lên vật C: Phương hợp với đường nằm ngang 1 góc 30 0 chếch sang phải, chiều từ dưới lên, độ lớn 12N
D. Các câu mô tả trên đều đúng
Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu và quả bóng trên hình vẽ có trọng lượng lần lượt là 3N; 0,5N; 5N bằng các vectơ lực. Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của hai lực cân bằng.
Câu nào dưới đây viết về hai lực tác dụng lên hai vật A và B vẽ ở hình dưới đây là đúng?
A. Hai lực này là hai lực cân bằng.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, có cường độ bằng nhau
C. Hai lực này khác phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau.
D. Hai lực này cùng phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau.