Chọn A
Điều kiện để muối phản ứng được với dd axit hay muối khác là: sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc bay hơi ; hoặc axit tạo thành yếu hơn axit tham gia phản ứng
Chọn A
Điều kiện để muối phản ứng được với dd axit hay muối khác là: sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc bay hơi ; hoặc axit tạo thành yếu hơn axit tham gia phản ứng
Dãy A gồm các dung dịch : NaOH, HCl, H 2 S O 4 ; Dãy B gồm các dung dịch: CuS O 4 , BaC l 2 , AgN O 3 . Cho lần lượt các chất ở dãy A phản ứng đôi một với các chất ở dãy B. Số phản ứng thu xảy ra thu được kết tủa là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)
Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
1. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A. Fe. B. Fe2O3. C. SO2. D. Mg(OH).
2. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 22,4 lít.
Câu 1: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3
Câu 2: Nước chanh ép có tính axit vậy nước chanh ép có pH là:
A. pH < 7 B. pH = 7 C. pH > 7 D. 7 < pH < 9
Câu 3: Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2, hiện tượng xảy ra là:
A. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng B. Xuất hiện chất kết tảu màu xanh lam
C. Có khí thoát ra D. Không có hiện tượng
Câu 4: Có những chất sau: CuO, ZnO, Fe2O3, K2O chất nào có thể tác dụng được với nước và có sản phẩm làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. CuO B. K2O C. ZnO D. Fe2O3
Câu 5: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?
A. CuO , H2O B. H2O C. Cu, H2O D. CuO
Câu 6: Có những chất sau: CaO, BaCl2, Zn, ZnO chất nào nói trên tác dụng với khí CO2, tạo thành Canxicacbonat:
A. CaO B. BaCl2 C. Zn D. ZnO
Câu 7: Dãy chất gồm các oxit axit là :
A. Al2O3, P2O5, CO2 B. N2O3, P2O5, NO2, ZnO
C. NO2, P2O5, SO2, CO2 D. SO3, P2O5, Na2O
Câu 8: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 9: Nhóm axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A. H2SO4đặc, HCl B. HNO3(l), H2SO4(đặc)
C. HNO3đặc, H2SO4đặc D. HCl, H2SO4(l)
Câu 10: Dung dịch HCl và H2SO4 loãng có tính chất hóa học giống nhau là:
A. Làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
B. Tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khi hidro
C. Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối và nước
D. Cả B, C
Câu 11: Cho các chất NaOH, HCl, SO2, CaO, H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 3 B.4 C. 5 D. 6
Câu 12: Cho phương trình phản ứng Cu + H2SO4 đặc ® CuSO4 + X + H2O, X là:
A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. H2S
Câu 13: Cho 5,4 gam kim loại nhôm tác dụng với axit sunfruric loãng. Khối lượng axit cần dùng là:
A. 2,94g B. 0,294g C. 29,4g D. 19,8 g
Câu 14: Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây:
A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3 B. CuO, Fe2O3, Al2O3, NaOH
C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3 D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO.
Câu 15: Cho bazơ có công thức sau: Fe(OH)3 oxit tương ứng của bazơ đó là:
A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O2
Câu 16: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:
A. NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O
Câu 17: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra:
A. CaCl2 + Na2CO3 B. CaCO3 + NaCl
C. NaOH + HCl D. NaOH + FeCl2
Câu 18: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là:
A. Có sủi bọt khí bay lên B. Có kết tủa màu trắng
C. Không có kết tủa D. Không có hiện tượng
Câu 19: Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. BaCl2 B. K2CO3 C. CuSO4 D. Tất cả điều đúng
Câu 20: Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây?
A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4
Câu 21: Tính chất nào sau đây không đúng cho bazơ kiềm?
A. Làm đổi màu quỳ tím thành xanh B. Tác dụng với axít
C. Câu A, B đúng D. Bị nhiệt phân hủy
Câu 22: Chỉ ra những cặp chất tác dụng với NaOH?
A. FeO, SO3 B. NO2, CO2 C. CO, CO2 D. CuO, SO2
Câu 23: Vôi tôi là tên gọi của:
A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CaCl2
Câu 24: Hòa tan 1,2g kim loại hóa trị II bằng H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí Hiđro (đktc). Kim loại M là:
A. Fe (56) B. Mg (24) C. Zn (65) D. Ca (40)
Câu 25: Chỉ ra phân bón kép?
A. (NH4)2HPO4 B. NH4NO3 C. (NH2)2CO D. KCl
Câu 26: Một oxit sắt có chứa 30% oxi (về khối lượng) đó là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 27: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo kết tủa không tan:
A. BaCl2 và NaCl B. MgCO3 và HCl C. K2CO3 và CaCl2 D. Cu(OH)2 và H2SO4
Cho 16g Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch HCl 7,3%.
a)Tìm khối lượng FeCl 3 tạo thành sau phản ứng.
b) Tìm nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được.
Câu 3. Cho 4g MgO tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl nồng độ 4M.
a. Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
b. Tính nồng độ mol (CM) các dung dịch thu được sau phản ứng.
Cho các chất sau: CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4. Hãy xác định chất nào đã cho ở trên khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a. Khí nhẹ hơn không khí.
b. Dung dịch có màu nâu.
c. Dung dịch có màu xanh lam.
d. Dung dịch không có màu.
Viết các phương trình phản ứng minh họa?
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.