Sứ, thủy tinh, cao su, nhựa đều là chất cách điện tốt, trong thực tế hiện nay chất cách điện thường dùng nhất là nhựa ⇒ Chọn C
Sứ, thủy tinh, cao su, nhựa đều là chất cách điện tốt, trong thực tế hiện nay chất cách điện thường dùng nhất là nhựa ⇒ Chọn C
Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?
A. Sứ
B. Nhựa
C. Thủy tinh
D. Cao su
Vì lí do nào dưới đây mà các dụng cụ được dùng để sửa chữa điện như kìm, tuavit…đều có cán được bọc nhựa hay cao su ?
A. Cao su, nhựa làm cho tay cầm không bị nóng.
B. Cao su, nhựa đều là chất cách điện nên tránh không cho dòng điện truyền vào cơ thể người.
C. Cao su, nhựa làm cho tay ta không bị dòng điện hút vào.
D. Vao su, nhựa giúp cho tay ta cầm các dụng cụ này chắc hơn, không bị tuột.
Công việc nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
A. Sử dụng các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V để làm thí nghiệm.
B. Tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng.
C. Sử dụng các dây dẫn, các dụng cụ sửa chữa điện có vỏ bọc cách điện và sử dụng các vật lót cách điện.
D. Tuyệt đối không để dòng điện có cường độ trên 70mA đi qua cơ thể người.
Câu 77: Vật dẫn điện là vật:
A. Có khối lượng riêng lớn C. Có các hạt mang điện
B. Cho dòng điện chạy qua D. Có khả năng nhiễm điện
Câu 78: Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:
A. Sứ, thuỷ tinh, nhựa B. sơn, gỗ, cao su
C. không khí, nilông D. sứ, nhôm, nhựa
Câu 79: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 81: Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin (cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A).
A. Ampe kế có giới hạn đo: 2A
B. Ampe kế có giới hạn đo: 100mA
C. Ampe kế có giới hạn đo: 0,5A
D. Ampe kế có giới hạn đo: 1A
Câu 82: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai?
A. 1,28 A = 1280mA B. 32mA = 0,32 A
C. 0,35 A = 350 mA D. 425 mA = 0,425 A
Câu 83:Chọn đáp án đúng: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ?
A. Một thanh gỗ khô. B. Một thanh đồng.
C. Một thanh nhựa. D. Một thanh thuỷ tinh
Câu 84: Chọn đáp án đúng: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. Vôn. B. Ampe.
C. Vôn kế. D. Ampe kế.
Câu 85: Chọn đáp án đúng: Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
A. Hút các vật nhẹ. B. Đẩy các vật nhẹ.
C. Vừa hút vừa đẩy. D. Không hút không đẩy.
Câu 86: Chọn đáp án đúng: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?
A. Bỏ vật vào nước nóng. B. Hơ nóng vật.
C. Cọ xát. D. Làm lạnh vật.
Câu 87: Chọn đáp án đúng: Biểu thức nào đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp?
A. I=I1+I2 B. I=I1=I2 C.U=U1=U2 D.U=U1-U2
Câu 88: Chọn đáp án đúng: Dòng điện có tác dụng sinh lý vì nó có thể:
A. làm nóng dây tóc đèn. B. làm biến dạng đồ vật.
C. phân tích dung dịch muối đồng. D. làm co giật cơ thể sinh vật.
Câu 89: Chọn đáp án đúng: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên các đèn.
B. Cường độ dòng điện trên các đèn là bằng nhau.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn là bằng nhau.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn hiệu điện thế của mỗi đèn.
Câu 90: Khi đặt hai vật cùng nhiễm điện âm gần nhau, giữa chúng có xu hướng?
A. Hút nhau B. Đẩy nhau
C. Vừa hút vừa đẩy D. Cả A, B, C đều sai
Câu 91: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường?
A. Đoạn ống nhựa B. Mảnh sứ
C. Không khí D. Đoạn thanh đồng
Câu 92: Đơn vị đo cường độ dòng điện là?
A. Ampe B. Ampe kế C. Vôn D. Vôn kế
Câu 93: Mỗi nguồn điện đều có ?
A. Một cực B. Hai cực C. Ba cực D. Bốn cực
Cho các chất sau: Đồng, vàng, bạc, sắt, nước nguyên chất, nước thường dùng, gốm, sứ, nhựa, cao su, không khí ở điều kiện thường. Những chất nào là chất dẫn điện? Chất nào là chất cách điện?
Câu 9.Trong các chất sau đây, chất nào là chất dẫn điện?
A. Sắt B. Nhựa C. Thủy tinh D. Cao su
Vì lí do nào dưới đây mà các dụng cụ được dùng để sửa chữa điện như kìm, tuavit, … đều có cán được bọc nhựa hay cao su?
A. Cao su, nhựa làm cho tay cầm không bị nóng
B. Cao su, nhựa đều là chất cách điện nên tránh không cho dòng điện truyền vào cơ thể người
C. Cao su, nhựa làm cho tay ta không bị dòng điện hút vào
D. Cao su, nhựa giúp cho tay ta cầm các dụng cụ này chắc hơn, không bị tuột
Cách làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
A. Mắc cầu chì phù hợp với dụng cụ hay thiết bị sử dụng điện.
B. Ngắt công tắc hay cầu dao điện khi có sựi cố về điện.
C. Phơi quần áo trên dây điện.
D. Làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
các dụng cụ để sửa chữa của thợ điện ở chỗ tay cầm thường có bọc nhựa hoặc cao su. giải thích vì sao ?