Câu 1. Nêu đóng góp của các tướng lĩnh Hưng Yên trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Câu 2. Việc thờ phụng các tướng lĩnh trong cuộc các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của chính quyền phương Bắc tại nhiều địa phương ở Hưng Yên nói lên điều gì/ giups mik vs mik cần gấp
Môn giáo dục địa phương
Câu1: thông điệp mà truyện "Sự tích núi Ông Trịnh-Thị Vải" muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
A. Giải thích địa danh nổi tiếng ở Bà Rịa - Vũng Tàu
B. Giải thích khác vọng quyền được sống tự do, bình đẳng của người xưa
C. Cả 2 ý trên đều đúng
D. Cả 2 ý trên đều sai
Câu 2: Núi Ông Trịnh Thị Vải thuộc
A. Thành phố Vũng Tàu
B. Thành phố Bà Rịa
C. Thị xã Phú Mỹ
D. Huyện Long Điền
Câu 3: các chi tiết thần kỳ trong truyện "Sự tích Sông Ray" có vai trò gì?
A. Thần Thoại
B. Truyền thuyết
C. Cổ tích
D. Truyện cười
Câu 4: hiện nay có mấy đình thần để thờ ba ông đội
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 5: đình thần Thắng Tam được công nhận là là di sản cấp quốc gia vào năm nào?
A. 1990
B. 1991
C. 1993
D. 1994
Giúp em nha (◍•ᴗ•◍)
Giúp mik với:
Nêu đóng góp của các tướng lĩnh Hưng Yên trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của Lý Bí
Giải hộ mik với:
Nêu đóng góp của các tướng lĩnh Hưng Yên trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của Lý Bí
Câu 4: Đây là món ăn đặc trưng nào của Hà Nội?
A. Bún bung
B. Phở gà
C. Bún thang
D. Phở trộn
Viết báo cáo về đặc điểm địa lí tự nhiên tỉnh Bà Rịa-Vũng tàu theo gợi ý sau:
Trong phòng khách của gia đình, cả nhà ngồi ở ghế. Bà xem ti vi, bố dùng điện thoại, mẹ dùng máy tính,… Mọi người đều làm việc và không nói chuyện với nhau. Hãy đưa ra ý kiến của em để giải quyết tình huống này?
Điện ảnh Nga vừa tung ra bộ phim có nội dung xoay quanh trận đấu lịch sử giữa những cầu thủ Liên Xô và phe Phátxít chiếm đóng Kiev.
Hình ảnh trong bộ phim "Match" của điện ảnh Nga nhân dịp Ngày Chiến thắng và Euro 2012 (Nguồn: AFP) |
Một tháng trước ngày khai mạc Euro 2012, điện ảnh Nga đã tung ra một bộ phim đầy tranh cãi có nội dung xoay quanh một trận đấu lịch sử giữa những cầu thủ Liên Xô và phe Phátxít chiếm đóng Kiev vào Thế chiến thứ 2, đúng vào dịp kỷ niệm 67 năm ngày Chiến thắng Phátxít 9/5.
Có tên là “Match” (Trận đấu), tác phẩm này được dựa trên một câu truyện có thật về đội bóng gồm Liên Xô chơi một loạt trận đấu chống lại phe Phátxít 70 năm trước. Bối cảnh câu truyện được diễn ra tại Kiev, khi thủ đô Ukraine bị chiếm đóng vào năm 1941-42.
Khi ấy, đội bóng huyền thoại trên đã thắng hết trận này tới trận khác bất chấp sự đe dọa từ phe Phátxít. Những tên cầm quyền phe Đức thậm chí còn cho phủ kín khán đài với phù hiệu Phátxít và những người cổ vũ chúng.
Song những cầu thủ Liên Xô vẫn không hề run sợ. Các chàng trai thuộc đội bóng “Start” đã từ chối việc giả vờ thua và quyết tâm giành chiến thắng, dù biết rằng điều này sẽ khiến họ cầm chắc cái chết.
Trong phim có một cảnh mà người hùng thủ môn Nikolai Ranevich nói với các đồng đội trong giờ nghỉ giữa hiệp: “Tôi không thể đại diện cho ai cả, song tôi muốn giành chiến thắng.”
Ngay lập tức một người đồng đội đã lên tiếng: “Nhưng chúng sẽ giết chúng ta mất.”
Nikolai trả lời với vẻ điềm tĩnh: “Đó là một điểm trừ, song chúng ta sẽ vượt qua thôi mà.”
Ngay sau trận đấu mà sau này được gọi với cái tên “Trận đấu tử thần”, lính Phátxít đã bắt giam đội bóng Liên Xô và đưa họ tới một trại tập trung. Tại đây, một số cầu thủ đã bị thẩm vấn, tra tấn dã man và thậm chí còn bị xử bắn.
Bộ phim Match được đồng phát hành tại Nga và Ukraine vào ngày 1/5, để kịp dịp lễ mừng Ngày chiến thắng 9/5 và chỉ một tháng trước khi Ukraine làm chủ nhà của Euro 2012.
70% số vốn để làm phim này do điện Kremlin tài trợ, trong một chiến dịch quảng bá các bộ phim về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và lòng yêu nước. Trong phim còn có sự góp mặt của ngôi sao sáng giá điện ảnh Nga là Sergei Bezrukov. Anh cho biết phim còn chứa đựng thông điệp ủng hộ đội tuyển nước nhà tại Euro 2012, và “đội tuyển Nga nên được xem bộ phim này.”
Trước đây từng có một bộ phim do Liên Xô sản xuất năm 1962 mang tên “Third Time” với chủ đề tương tự. “Match” còn lấy cảm hứng từ phim “Escape to Victory” của Mỹ năm 1981, có sự tham gia của tài tử Sylvester Stallone trong vai người thủ môn bên cạnh Vua bóng đá Pele.
Tuy nhiên, bất chấp những sự quảng bá rầm rộ, bộ phim vẫn bị nhận nhiều lời chê bai ngay tại quê nhà. Tờ nhật báo Kommersant cho rằng bộ phim “tầm thường hóa sự kiện lịch sử, sử dụng quá nhiều motif quen thuộc”. Nhà bình luận Nezavisimaya Gazeta thì cho rằng “bối cảnh lịch sử là vô cùng xúc động và nghiêm túc, song ‘Match’ chỉ là tập hợp của những diễn viên đẹp mã khoác lên người những bộ cánh lộng lẫy quá mức.”
Còn tại nước láng giềng Ukraine, bộ phim thậm chí còn bị tẩy chay khi trong “Match”, có một cảnh cho thấy người dân nước này vẫy cờ Phátxít và tuân lệnh chúng.
Tuy nhiên sau nhiều lần trì hoãn và vấp phải sự phản đối từ những tổ chức chủ nghĩa dân tộc, bộ phim cũng đã được trình chiếu tại Ukraine, nhưng chỉ dành cho khán giả từ 18 tuổi trở lên.
Euro 2012 được hai nước Ba Lan và Ukraine đồng tổ chức, sẽ chính thức được khai mạc tại Warsaw, Ba Lan vào ngày mùng 8/6 và bế mạc tại thủ đô Ukraine là Kiev vào ngày mùng 1/7./.
b.Nét đặc trưng riêng của Lễ hội Nghinh Ông so với các lễ hội Cầu Ngư và lễ hội Nghinh ông khác ở điểm nào? ( Dựa theo đoạn thông tin ở dưới )
đặc trưng của nghề gốm