Cho các phát biểu sau:
1. Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
2. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
3. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
4. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
5. Thuốc súng không khói có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n.
6. Xenlulozơ tan được trong Cu(NH3)4(OH)2.
Số nhận xét đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau:
1. Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
2. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
3. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
4. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
5. Thuốc súng không khói có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n.
6. Xenlulozơ tan được trong Cu(NH3)4(OH)2.
Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 1
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dung dịch NH3.
(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3.
(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
(5) Saccarozơ là một.đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Độ ngọt của saccarozo cao hơn fructozo.
(2) Để nhận biết glucozo và fructozo có thể dùng phản ứng tráng gương.
(3) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
(5) Xenlulozo trinitrat có công thức là: [ C 6 H 7 O 2 ( O N O 2 ) 3 ] n được dùng sản xuất thuốc súng không khói.
(6) Xenlulozo tan được trong [ C u ( N H 3 ) 4 ] ( O H ) 2 (nước Svayde).
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom.
(b) Trùng ngưng caprolactam tạo ra tơ capron.
(c) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat.
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.
(e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.
(f) Amilozơ cũng có công thức dạng [C6H7O2(OH)3]n tương tự xenlulozơ.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở nên 1 mol glucozơ tạo được tối đa 2 mol Ag khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
(h) Xenlulozơ tan trong nước Svayde tạo polime dùng để sản xuất tơ visco.
(i) Liên kết β-glicozit dễ bị thủy phân trong dung dịch axit hơn liên kết α-glicozit.
(j) Mỗi mắt xích glucozơ trong xenlulozơ đều chứa 1 liên kết π.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đun nóng glixerol với axit cacboxylic RCOOH trong H2SO4 đặc làm xúc tác thu được este X. Công thức cấu tạo của X là:
(a) (RCOO)3C3H5; (b) (RCOO)2C3H5(OH);
(c) (HO)2C3H5OOCR; (d) (ROOC)2C3H5(OH);
(e) C3H5(COOR)3.
Số công thức đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đun nóng một axit đa chức X có chứa vòng benzen và có công thức là (C4H3O2)n (n < 4) với một lượng dư ancol Y đơn chức thu được este Z thuần chức có công thức (C6H7O2)m. Công thức ancol Y là
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. CH2=CH-CH2OH
D. C3H7OH
Đun nóng một axit đa chức X có chứa vòng benzen và có công thức là (C4H3O2)n (n < 4) với một lượng dư ancol Y đơn chức thu được este Z thuần chức có công thức (C6H7O2)m. Công thức ancol Y là
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. CH2=CH-CH2OH
D. C3H7OH
Este của glixerol với axit cacboxylic (RCOOH) được một số học sinh viết như sau:
(1) (RCOO)3C3H5
(2) (RCOO)2C3H5(OH)
(3) RCOOC3H5(OH)2
(4) (ROOC)2C3H5(OH)
(5) C3H5(COOR)3.
Công thức đã viết đúng là
A. (1), (4)
B. (5)
C. (1), (5), (4)
D. (1), (2), (3)