Đáp án C
Tần số của con lắc đơn: f = 1 2 π g l
Đáp án C
Tần số của con lắc đơn: f = 1 2 π g l
Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là l = l ¯ ± ∆ l (m). Chu kì dao động nhỏ của nó là T = T ¯ ± ∆ T ( s ) , bỏ qua sai số của số π. Sai số của gia tốc trọng trường g là
A. ∆ g g ¯ = ∆ T T ¯ ± 2 ∆ l l ¯
B. ∆ g g ¯ = ∆ T T ¯ ± ∆ l l ¯
C. ∆ g g ¯ = 2 ∆ T T ¯ ± 2 ∆ l l ¯
D. ∆ g g ¯ = 2 ∆ T T ¯ ± ∆ l l ¯
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos(ωt + π/2)( N). Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 1s lên 3s thì biên độ dao động của vật sẽ:
A. tăng rồi giảm
B. chỉ giảm
C. giảm rồi tăng
D. chỉ tăng
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m,chiều dài dây treo l=2,56 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8596 m/s2. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc bằng:
A. 2,0 s.
B. 1,5 s.
C. 1,6 s.
D. 3,2 s.
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m,chiều dài dây treo l = 2,56 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8596 m/s2. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc bằng:
A. 2,0 s.
B. 1,5 s.
C. 1,6 s.
D. 3,2 s.
Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1 , 919 ± 0 , 001 s v à l = 0 , 900 ± 0 , 002 m . Bỏ qua sai số của số π. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. g = 9 , 648 ± 0 , 003 m / s 2
B. g = 9 , 648 ± 0 , 031 m / s 2
C. g = 9 , 544 ± 0 , 003 m / s 2 .
D. g = 9 , 544 ± 0 , 035 m / s 2
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với chu kì T = 2 s. Quả cầu nhỏ của con lắc có khối lượng m = 50 g. Biết biên độ góc α0 = 0,15 rad. Lấy π = 3,1416. Cơ năng dao động của con lắc bằng
A.5,5.10-2 J.
B.10-2 J.
C.0,993.10-2 J.
D.0,55.10-2 J.
Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1,0 m, vật nặng khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực F = F 0 cos ( 2 π f t + π / 2 ) N . Khi tần số của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ
A. giảm xuống
B. không thay đổi
C. tăng lên
D. giảm rồi tăng
Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại một phòng thí nghiệm, một học sinh đo được chiều dài của con lắc đơn ℓ = 800 ± 1 mm thì chu kì dao động là T = l,80 ± 0,02 s. Bỏ qua sai số của π, lấy π = 3,14. Sai số của phép đo trên gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau
A. 0,21 m/s2.
B. 0,23 m/s2.
C. 0,12 m/s2.
D. 0,30 m/s2.
Hai con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos(2πft + π/2) N. Lấy g = π2 = 10m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0,2Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc
A. tăng rồi giảm.
B. không thay đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.