Đáp án: C
Vì nước giãn nở vì nhiệt không đều, nên người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế.
Đáp án: C
Vì nước giãn nở vì nhiệt không đều, nên người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế.
Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?
A. Thời gian đun
B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.
C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.
D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.
Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p 1 , p 2 , p 3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình nào lớn nhất?
A. Bình (1)
B. Bình (2)
C. Bình (3)
D. Ba bình bằng nhau.
Một cái cốc hình trụ chứa một lượng nước, lượng thủy ngân và lượng dầu, biết chiều cao của chát lỏng trong bình là 20cm. Độ cao của cột thủy ngân là 5cm, còn nước và dầu có khối lượng bằng nhau. Tính áp suất của chất lỏng lên đáy cốc. Cho khối lượng riêng của nước là 1 g/cm³, của thủy ngân là 13,6 g/cm³ và của dầu là 0,8 g/cm³.
Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p 1 , p , p 3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Chọn phương án đúng:
A. p 1 > p 2 > p 3
B. p 2 > p 3 > p 1
C. p 3 > p 1 > p 2
D. p 2 > p 1 > p 3
Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sun phát màu xanh (H.20.4). Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên tạo thành một mặt phân cách giữa hai chất lỏng.
Sau một thời gian, mặt phân cách này mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Nước và dung dịch đồng sun phát đã hòa lẫn vào nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.
Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử, phân tử để giải thích cho hiện tượng trên.
Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.
A. tăng
B. giảm
C. không đổi
D. bằng không.
Khi pha nước để ngâm nước giống. một phụ huynh pha 3 (kg) nước sối 100°C 2 kg nước lạnh ở 20°C. Nếu bỏ qua hao phí thi nhiệt do nước sau cùng, dùng để thấm hạt giống tính chất là bao nhiêu? Riêng nhiệt dung của nước: 4200J / kg.K
Câu 25 : Cho ba bình giống hệt nhau đựng 3 chất lỏng : rượu, nước và thủy ngân với cùng một thể tích như nhau. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là dHg=136000N/m3, của nước là dnước=10000N/m3, của rượu là drượu=8000N/m3. Hãy so sánh áp suất của chất lỏng lên đáy của các bình
A. pHg < pnước < prượu
B. pHg > prượu > pnước
C. pHg > pnước > prượu
D. pnước >pHg > prượu
Câu 1 Một cái cốc hình trụ vụ chứa một lượng nước và thủy ngân độ cao của cột Thủy Ngân là 4 cm độ cao tổng cộng của chất lỏng trong cấp là H= 44 cm tính áp suất của các chất lỏng lên đáy Cốc cho khối lượng riêng của nước là D1 một bằng 1 gam trên cm khối và của Thủy Ngân là là d 2 = 13,6 gam trên cm khối