Câu nào là câu bị động? Tại sao?
a. Xe này vừa được chữa xong.
b. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
c. Ngôi nhà này đã được xây xong.
d. Cha mẹ tôi sinh được hai người con.
1,Phân tích và chuyển đổi các câu chủ động thành câu bị động
a,Mẹ tôi tự tay đan cho tôi 1 chiếc áo len
b,Tên kẻ trộm đã lấy cắp chiếc ví của cô gái ấy
c,Bố tôi đã xây 1 ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ
d,Bạn có biết,ai là tác giả của bài hát Tiến quân ca
các bạn jup mih vs chuyển đổi câu chủ động ( người ta đã phá ngôi nhà ấy đi ) thành 2 câu bị động - 1 câu dùng từ được, 1 câu dùng từ bị. cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau
Chỉ ra câu chủ động, câu bị động trong các câu sau.
1. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ ba mươi năm trước
2. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng.
3. Lam bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà.
4. Thầy hiệu trưởng là người đã xây dựng ngôi trường này từ những năm đầu kháng chiến chống Mĩ.
5. Mái nhà được họ làm bằng cỏ tranh và lá cọ.
6. Sáng sáng cô gái dắt chú chó đi dạo quanh bờ hồ.
7. Người ta dựng hàng rào chắn quanh cây cổ thụ đó.
8. Bèo bị gió đẩy trôi dạt vào bờ.
9.Gió đẩy bèo trôi dạt vào bờ.
10. Bèo được gió đẩy trôi dạt vào bờ.
Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động
7.7. Bố tôi đã xây một ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ.
7.8. Hạn hán lâu ngày quá. Đồng ruộng khô nẻ hết cả rồi.
7.9. Bảo tàng Dân tộc học hiện đang lưu giữ rất nhiều hiện vật của các dân tộc ít người trên đất nước ta.
7.10. Nhạc sĩ Văn Cao là người sáng tác ra bài hát Tiến quân ca, sau này trở thành Quốc ca của Việt Nam.
hãy chuyễn các câu chủ động sau thành hai câu bị động một câu dùng từ được .một câu dùng từ bị.thầy giáo khen nam, vao nam 1982 cac công nhân làm nghề xây dựng ngôi nhà này
Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau.
a) Thầy giáo phê bình em.
b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
c) Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
Bài 3: Chuyển đổi các câu chủ động thành câu bị động theo 2 cách
1) Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi
2) Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này được 7 năm
3) Ông ta viết xong quyển sách này vào năm 2000
4) Nhà nước tặng ông nhiều huân chương 5)Công an phạt người vi phạm luật về giao thông
Cần gấp ạ=)
Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động. (Một câu dùng tự bị và một câu dùng từ được)
"Người ta đã phá ngôi nhà ấy".
Bài 1:Trong các sau, câu nào là câu bị động?
a/ Bệnh nhân ấy được mổ rồi.
b/ Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi.
c/ Nó bị nước bắn vào người.
d/ Xe này bị hỏng.
Bài 2:Hãy chuyển đổi các câu bị động sau đây thành câu chủ động?
- Toàn chi đội lớp 7A được Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương.
- Ông Hoa bị con rắn cắn vào tay.
- Ngày 19/5 này, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác.
- Chuồng gà nhà em bị một con chuột chui vào.
Bài 3:Trong các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?
a/ Nó rời nhà lúc bảy giờ sáng.
b/ Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập.
c/ Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè.
d/ Các bạn của em ùa ra khỏi lớp.
Bài 4: Hãy ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm CV làm thành phần (có thể thêm bớt những từ cần thiết)
a/ Lan học giỏi. 1/ Hoa đã gặp bạn ấy.
b/ Anh quen biết cậu ấy. 2/ Bố mẹ luôn luôn vui lòng.
c/ Chúng em biết. 3/ Bàn đã hỏng.
d/ Bạn ấy đẹp. 4/ Bạn ấy đã về nhà hôm qua.
Bài 5:Viết đoạn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp “ Hãy đứng yên khi Tổ quốc cần”.Trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 câu bị động, 1câu có cụm CV mở rộng thành phần.(gạch chân,chú thích).