Đáp án: B
Ta có:
Vậy hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối trên đường tròn lượng giác.
Đáp án: B
Ta có:
Vậy hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối trên đường tròn lượng giác.
Cho góc lượng giác ( OA; OB) có số đo bằng π/5. Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác ( OA; O B) ?
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = α, π/2 < α < π, A(1; 0). Gọi M 2 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Số đo của cung A M 3 là
A. π - α + k2π, k ∈ Z B. α + π/2 + k2π, k ∈ Z
C. α - π + k2π, k ∈ Z D. -α + k2π, k ∈ Z
Tính các giá trị lượng giác của góc α, biết
cotα = 4tanα khi π/2 < α < π
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = α, π < α < 3π/2, A(1; 0). Gọi M 2 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Số đo của cung A M 2 là
A. α - π + k2π, k ∈ Z B. π - α + k2π, k ∈ Z
C. 2π - α + k2π, k ∈ Z D. 3π/2 - α + k2π, k ∈ Z
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau cot(α + π)
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau cos(α - π/2)
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau sin(π/2 + α)
Cho sinα=3/5 và 0<α<π/2. Khi đó, giá trị của A= sin(π−α)+cos(π+α)+cos(−α) là gì?
Online chờ gấp, đa tạ các vị!
Biết sinα = 3/4 và π/2 < α < π. Tính
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác góc (cung) có số đo α:
a) α = 10350
b) α = 195π/3
c) α = π/2 + kπ, k∈Z
d) α = kπ