trong bình kín chứa 2,24 lít khí C l 2 (đktc). Cho a gam P vào bình rồi nung nóng thu được 2 muối P C l 3 v à P C l 5 có tỉ lệ mol 1 : 2 hạ nhiệt độ trong bình về 0 ° C , áp suất khí trong bình giảm còn 0,35 atm. Giá trị của a là
A. 1,55.
B. 1,86.
C. 0,93.
D. 1,24.
Một bình kín chứa 46,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu(NO3)2. Thêm vào bình một lượng C rồi nung nóng bình (không có không khí) một thời gian thì thấy không còn C dư, thu được hỗn hợp rắn Y và 5,152 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 (0,19 mol), CO2, O2. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa m gam HC1 sau phản ứng chỉ thu được dung dịch T chứa (m + 30,184) gam các muối và a mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35%
B. 77%
C. 69%.
D. 94%.
Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 12230C thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là:
A. 7,724 atm
B. 6,624 atm
C. 8,32 atm
D. 5,21 atm
Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 1223oC thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là:
A. 8,32 atm
B. 7,724 atm
C. 5,21 atm
D. 6,624 atm
Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 12230C thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là
A. 7,724 atm
B. 6,624 atm
C. 8,32 atm
D. 5,21 atm
Trong một bình kín có dung tích là 20 lít có chứa hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là CnH2n+2 và CmH2m và 9,6 gam O2. Nhiệt độ trong bình lúc này là 0°C và áp suất là 0,392 atm. Đốt cháy hết hỗn hợp A trong bình, giữ nhiệt độ trong bình là 136,5°C và áp suất là p atm. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 23,76 gam. Công thức phân tử của hai chất trong hỗn hợp X là
A. C3H6 và C4H10
B. C3H8 và C4H8
C. C3H6 và C3H8
D. C2H4 và C4H10
Trong bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X gồm H2 và N2 (chất xúc tác thích hợp), áp suất trong bình là p atm, tỉ khối của X so với H2 là 5. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng tổng hợp NH3, rồi làm nguội bình về nhiệt độ ban đầu, thu được hỗn hợp khí Y, áp suất trong bình là 0,88p atm. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 26,0%. B. 19,5%. C. 24,0%. D. 20,0%.
Một bình kín chứa 46,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu(NO3)2. Thêm vào bình một lượng C rồi nung nóng bình (không có không khí) một thời gian thì thấy không còn C dư, thu được m gam hỗn hợp rắn Y và 5,152 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 (0,19 mol), CO2, O2. Giá trị của m là
A. 34,56
B. 36,52
C. 30,12
D. 28,56
Một bình kín dung tích 11,2 lít có chứa 6,4 g O 2 và 1,36 g hỗn hợp khí A gồm 2 ankan. Nhiệt độ trong bình là 0 ° C và áp suất là p1 atm. Bật tia lửa điện trong bình kín đó thì hỗn hợp A cháy hoàn toàn. Sau phản ứng, nhiệt độ trong bình là 136 , 5 ° C và áp suất là p2 atm.
Nếu dẫn các chất trong bình sau phản ứng vào dung dịch C a ( O H ) 2 lấy dư thì có 9 gam kết tủa tạo thành.
1. Tính p1 và p2, biết rằng thể tích bình không đổi.
2. Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích từng chất trong hỗn hợp A, biết rằng số mol của ankan có phân tử khối nhỏ nhiều gấp 1,5 lần số mol của ankan có phân tử khối lớn.