Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
D. Cả A, B, C.
Chọn đáp án đúng.
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn:
(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử;
(b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng ;
(c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp vào một cột;
(d) Các nguyên tố có cùng số phân lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng;
Số nguyên tắc đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Tìm câu sai trong những câu dưới dây:
A. Trong chu kì,các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau.
D. Chu kì nào cũng bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành).
Câu 1. Các phát biểu sau đúng hay sai? Vì sao?
(a) Bảng tuần hoàn hiện đại ngày nay, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
(b) Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn bằng số hạt proton trong nguyên tử.
(c) Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp thành một hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
(d) Nhóm là tập hợp các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng giống nhau.
(e) Electron hóa trị là các electron có khả năng tham gia tạo thành liên kết hóa học.
(g) Nhóm A gồm các nguyên tố s, d; nhóm B gồm các nguyên tố p, f.
Có các mệnh đề sau:
(a) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 13 nguyên tố s.
(b) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 30 nguyên tố p.
(c) Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
(d) Bảng hệ thống tuần hoàn có 7 hàng ngang, ứng với 7 chu kì.
(e) Bảng hệ thống tuần hoàn có 16 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B.
(g) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có khối lượng nguyên tử luôn tăng dần.
(h) Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Số mệnh đề đúng là:
A.2
B. 3
C. 4
D. 5
Có các mệnh đề sau:
(a) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 13 nguyên tố s.
(b) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 30 nguyên tố p.
(c) Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
(d) Bảng hệ thống tuần hoàn có 7 hàng ngang, ứng với 7 chu kì.
(e) Bảng hệ thống tuần hoàn có 16 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B.
(g) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có khối lượng nguyên tử luôn tăng dần.
(h) Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Mỗi ô của bảng tuần hoàn chỉ chứa một nguyên tố hóa học.
(2) Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được xếp vào cùng một ô.
(3) Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng.
(4) Các nguyên tố được xếp trong cùng một chu kì có tính chất vật lí và hóa học tương tự.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét các nguyên tố thuộc các nhóm A.
Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì số electron hoá trị biến thiên thế nào ?
Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 2.
Câu 1: Đại lượng nào sau đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
A. số lớp electron
B. số electron lớp ngoài cùng
C. nguyên tử khối
D. số electron trong nguyên tử