Yêu cầu lập luận:
a. Tìm hiểu đề: Hai đề bài trên yêu cầu phải viết kiểu bài nghị luận nào? Những thao tác lập luận nào cần sử dụng trong bài viết? Những luận điểm cơ bản nào cần dự kiến cho bài viết?
b. Lập dàn ý cho bài viết
c. Tập viết phần mở bài cho từng bài viết
d. Chọn một ý trong dàn ý để viết thành một đoạn văn
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
d) Vì sao trong bài văn nghị luận nên sử dụng một số phép tu từ cú phá ? Các phép tu từ cú pháp thường được sử dụng trong văn nghị luận là những phép tù từ nào? Nêu một số ví dụ và phân tích ngắn gọn?
Giải thích nguyên nhân của sức hấp dẫn, lôi cuốn của bài văn nghị luận trên.
Mục đích và đối tượng của văn bản Tuyên ngôn độc lập (căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể khi Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn)? Phân tích nội dung và hình thức của tác phẩm để làm rõ Tuyên ngôn độc lập vừa là một áng văn chính luận mẫu mực, vừa là một áng văn chan chứa tình cảm lớn.
Xây dựng luận cứ cho lập luận là gì?
A. Đưa ra các dẫn chứng thực tế
B. Đưa ra các con số thống kê
C. Dẫn ra các lí lẽ
D. Cả 3 ý trên
Đọc bài tập 4 (SGK, trang 141), nêu những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng, kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận. Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận.
Điểm khác nhau cơ bản nhất của bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống với nghị luận về một tư tưởng đạo lí là gì?
A. Về nội dung.
B. Về phương pháp
C. Về thể loại.
D. Về ngôn ngữ diễn đạt.
Tìm những luận điểm chính của bài văn. Anh (Chị) thấy cách sắp xếp luận điểm đó có gì khác với trật tự thông thường?
Đọc các phần mở bài sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a. Xác định vấn đề được triển khai trong văn bản và vai trò của mở bài trong việc trình bày vấn đề cần nghị luận
b. Phân tích tính hấp dẫn của các mở bài trên.