Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α so với mặt phẳng ngang với gia tốc a, cho gia tốc trọng trường là g. Biểu thức xác định hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
Một vật trượt xuống một dốc nghiêng với góc nghiêng là α so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ . Độ lớn của lực ma sát trượt bằng:
A. μ m g
B. mg
C. μ m g . cos α
D. μ m g . sin α
Vật trượt không vận tốc đầu trên máng nghiêng một góc α = 60 0 với AH=1m , Sau đó trượt tiếp trên mặt phẳng nằm ngang BC= 50cm và mặt phẳng nghiêng DC một góc β = 30 0 biết hệ số ma sát giữa vật và 3 mặt phẳng là như nhau và bằng μ = 0 , 1 . Tính độ cao DI mà vật lên được
Một vật được đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 11m, hệ số ma sát μ = 0,45. Lấy g = 10 m / s 2 .
a) Xác định giá trị góc lớn nhất (α) của mặt phẳng nghiêng để vật nằm yên.
b) Cho α = 30 ° . Xác định thời gian và vận tốc của vật khi xuống hết dốc.
: Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α = 30 0 , tiếp theo là mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh A của mặt phăng nghiêng với độ cao h=1m và sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằn ngang một khoảng là BC. Tính BC, biết hệ số ma sát giữa vật với hai mặt phẳng đều là μ = 0 , 1
Một vật nhỏ đặt trên một máng nghiêng MN khá dài hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 20 ° Hệ số ma sát nghỉ và ma sát giữa vật và máng nghiêng đều có trị số là µ = 0,2. Ta truyền cho vật một vận tốc ban đầu v0 như hình vẽ. Trong các câu sau đây, câu nào đúng ?
A. Vật chuyển động đều do quán tính.
B. Vật chuyển động chậm dần đều lên phía N đến một độ cao nhất định rồi chuyển động nhanh dần đều về M.
C. Vật chuyển động chậm dần đều lên phía N đến một độ cao nhất định rồi dừng lại.
D. Có thể xảy ra một trong các khả năng trên, tùy thuộc vào độ lớn v 0
Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Kể tên các loại lực ma sát và viết công thức tính hệ số ma sát trượt ? Phương pháp xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng?
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45 0 .Trên 2 mặt phẳng đó người ta đặt 1 quả cầu đồng chất có khối lượng 10 kg như hình .Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ.Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m / s 2 :
A. 7,7N
B. 14,5N
C. 70,7N
D. 35,35N
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45 ° . Trên 2 mặt phẳng đó người ta đặt 1 quả cầu đồng chất có khối lượng 10kg như hình. Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m / s 2
A. 7,7N
B. 14,5N
C. 70,7N
D. 35,35N