Để nói về những bài học do ông cha gửi lại đời sau
Để nói về những bài học do ông cha gửi lại đời sau
"Đẽo cày theo ý người ta / Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì" gợi nhắc tới truyện cổ nào?
Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau :
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đỡ xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Gạch chân dưới các từ phức được tạo thành từ những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau:
"Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau."
(Lâm Thị Mỹ Dạ)
Xếp các từ phức được in đậm trong các câu thơ sau thành hai nhóm:
- Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
- Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.
a) Từ phức do những tiếng có nghĩa tạo thành.
b) Từ phức do những tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành.
gạch chân các từ ngữ được tạo ra bằng cách ghép các tiềng có nghĩa lại với nhau ở trong dòng thơ sau:
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lơi cha ông dậy cũng vì đời sau
a,Tìm từ đơn, từ phức trong các câu thơ sau:
" Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
b, Em hiểu như thế nào về nội dung 2 dòng thơ cuối?
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
(theo Lâm Thị Mỹ Dạ)
Dựa vào nội dung bài đọc “TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH”, chọn ý đúng trong câu trả lời dưới đây:
Bài thơ “Truyện cổ nước mình” gợi đến truyện cổ tích nào?
A.Tấm Cám. B. Thánh Gióng. C. Sọ Dừa.
1.trong bài thơ hạt gạo làng ta,nhà thơ trần đăng khoa có viết hạt gaọ làng ta có bão tháng bảy có mưa tháng ba giọt mồ hôi sa những trưa tháng sáu nước như ai nấu chết cả cá cờ cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy em hiểu đoạn thơ trên như thế nào'hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghĩ gì' lưu ý ' là dấu hỏi
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa?
A.3
B.2
C.6
D.4