Ý nghĩa của bài ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng là:
A. Nói lên chí làm trai.
B. Ca ngợi những người đàn ông có chí lớn.
C. Cười những người đàn ông lười biếng.
D. Cười những người đàn ông yếu sức.
Ý nghĩa của bài ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng là:
A. Nói lên chí làm trai.
B. Ca ngợi những người đàn ông có chí lớn.
C. Cười những người đàn ông lười biếng.
D. Cười những người đàn ông yếu sức.
Trong bài ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng, tiếng cười được tạo nên bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
A. Đối lập, chơi chữ
B. Ẩn dụ, cường điệu
C. Đối lập, cường điệu
D. Cường điệu, chơi chữ
Xác lập mối quan hệ giữa không gian, thời gian và con người trong bài thơ. Mối quan hệ ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện khung cảnh và tâm tình người đưa tiễn.
Bốn câu đầu và bốn câu sau trong bài Thu hứng có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Bốn câu đầu tả cảnh thu, bốn câu sau tả tình thu.
B. Bốn câu đầu tả cảnh trên cao, bốn câu sau tả cảnh dưới thấp.
C. Bốn câu đầu tả xa, bốn câu sau tả gần.
D. Bốn câu đầu tả cảnh, bốn câu sau tả người.
Quan hệ lập luận giữa nguyên khí thịnh và thế nước mạnh trong vế câu: nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh là quan hệ nào?
A. Điều kiện – kết quả
B. Nguyên nhân – kết quả
C. Kết quả - nguyên nhân
D. Kết quả - điều kiện
Quan hệ lập luận giữa nguyên khí suy và thế nước yếu trong vế câu: nguyên khí suy thì thế nước yếu là quan hệ nào?
A. Điều kiện – kết quả
B. Nguyên nhân – kết quả
C. Kết quả - nguyên nhân
D. Kết quả - điều kiện
Đọc đoạn văn bản (mục 1. 1 SGK trang 14) và trả lời câu hỏi:
a. Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào?
b. Trong giao tiếp, các nhân vật lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào?
c. Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào?
d. Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung gì?
e. Mục đích của hoạt động giao tiếp là gì?