Phương án nào nói đúng về vần trong thơ lục bát?
A.
Tiếng cuối của dòng 6 vần với tiếng thứ 6 của dòng 8; tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 và cứ như vậy cho đến hết bài;
B.
Chữ cuối các câu 1, 2, 4 của khổ thơ vần với nhau;
C.
Chữ cuối hai câu cách nhau có vấn với nhau;
D.
Chữ cuối của hai câu liên tiếp vần với nhau.
Trong bài 1, các tiếng nào bắt vần với nhau? *
Sơn, mòn, non
Xem, Nghiên, nên
Chùa, mòn, này
Sơn, mòn, này.
Chọn đáp án chứa các tiếng đều là thanh bằng? *
Cảnh, Húc, Bút
Mòn, non, này
Thị, Thanh, Lạng
Cả ba đáp án đều sai
Câu 6: Từ "rập rờn" trong bài thơ trên là từ gì? Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: *
4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.
1. Tận dụng tối đa thời gian
Với bài thi trắc nghiệm, bạn không có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.
2. Cách xử lý những câu không chắc chắn
Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.
Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.
3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu
Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.
Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.
4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi
Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên nhóm lỗi đã học.
Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!
Cái gì tay trái cầm được còn tay phải có muốn cầm cũng không được?
Đáp án
Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?
Đáp án
Tại sao khi bắn súng người ta lại nhắm một mắt?
Đáp án
Từ nào trong tiếng Việt có chín mẫu tự h?
Đáp án
Bạn thử chứng minh”Ba n = Bốn với mọi n” thử xem nào?
Đáp án
Bạn đang ở trong một cuộc đua và bạn vừa vượt qua người thứ nhì . Vậy bây giờ bạn đang ở vị trí nào trong đoàn đua ấy?
Đáp án
Trong truyện “Sự tích trái sầu riêng”, gia đình cô gái sống ở đâu?
A. Sống trên nước Chân Lạp
B. Sống trên nước Việt
C. Cả 2 đáp án đều đúng
D. Cả 2 đáp án đều sai
: Cặp lục bát sau được gieo vần với nhau như thế nào? Em hãy chỉ ra các tiếng được gieo vần. (1 điểm)
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
tìm các tiếng gieo vần với nhau của bài cao dao :
A nh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Anh em như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần