Xác định ba câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì. Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này.
a) Anh tắt thuốc lá đi!
b) Anh có thể tắt thuốc lá được không?
c) Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.
Dấu ngoặc kép có công dụng gì ?
Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu:
“Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh”.
( Ôn dịch, thuốc lá – Nguyễn Khắc Viện)
giúp em câu này với ạ
Các phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong đoạn văn sau?
Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu cũng thấy nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tại phạm phạt 500 đô la). Khắp nơi, những tài liệu, khẩu hiệu chống thuốc lá dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên báo chí, vô tuyến truyền hình. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá”. Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại ôm thêm ôn dịch thuốc lá này.
(Ôn dịch, thuốc lá)
A. Nêu số liệu, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh
B. So sánh, nêu ví dụ, định nghĩa, liệt kê
C. Giải thích, nêu số liệu, phân tích , so sánh, liệt kê
D. Nêu ví dụ, định nghĩa, phân tích, phân loại
Câu văn “Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá” là câu ghép có mấy cụm chủ - vị?
A. Một cụm
B. Hai cụm
C. Ba cụm
D. Bốn cụm
Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nói có sử dụng cách nói giảm nói tránh.
a1) Anh phải hòa nhã với bạn bè!
a2) Anh nên hòa nhã với bạn bè!
b1) Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
b2) Anh không nên ở đây nữa!
c1) Xin đừng hút thuốc trong phòng!
c2) Cấm hút thuốc trong phòng!
d1) Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
d2) Nó nói như thế là ác ý.
e1) Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e2) Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
'' Chao ôi! Đối với những người sống quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toán những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?''
a) Phân tích trên là lời nói hay suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện:'' Lão Hạc'' ( Nam Cao )? Chi tiết này có tác dụng gì trong việc thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm ?
b) Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong tên văn bản: Ôn dịch, thuốc lá. Theo em, vì sao người hút thuốc lá biết thuốc lá có hại mà vẫn sử dụng ? Hãy dùng một câu ngắn gọn để tự nhắc nhở mình về việc hút thuốc lá
"không những thế, khói thuốc lá còn gây bệnh cho cả những ai không hút thuốc."
câu này có phải là trợ từ kh mn. mình đang cần gấp
Trong các câu sau đây,câu nào là câu ghép?
Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể.
Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi.
Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu.
Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.
Trả lời các câu hỏi:
- Tác hại của thuốc lá đối với bản thân người hút.
- Tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng, xã hội.
- Tác hại của thuốc lá đối với giới trẻ hiện nay.
- Tác hại của bao bì ni lông với môi trường, với con người.
- Trước những hậu quả của thuốc lá, ta cần làm gì ?
- Trước những hậu quả của bao bì ni lông ta cần làm gì?
- các hậu quả của bao bì nilong
- các hậu quả của thuốc lá
Tự hiểu biết về tác phẩm ôn dịch thuốc lá và những trải nghiệm thực tế hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp hãy nói không với thuốc lá để bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta trong đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần và phép so sánh