Trở ngại lớn nhất làm kìm hãm sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức trong giai đoạn giữa thế kỷ XIX là gì?
A. Đức vẫn là thuộc địa của Anh, bị Anh kìm hãm sự phát triển kinh tế.
B. Khoa học – Kỹ thuật Đức lạc hậu, kém phát triển
C. Kinh tế nông nghiệp là kinh tế chính ở nước Đức.
D. Đất nước Đức vẫn trong tình trạng chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ.
. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV?
A. Đất nước ổn định, độc lập, thống nhất.
B. Nhà nước chú trọng phát triển nông nghiệp.
C. Nhân dân ra sức sản xuất phát triển nông nghiệp.
D. Nhân dân được nhà nước thu mua sản phẩm đầu ra .
Trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức là
A. đất nước vẫn trong tình trạng bị chia rẽ thành nhiều vương quốc lớn nhỏ
B. đất nước vẫn còn bị quý tộc địa chủ thống trị
C. giai cấp tư sản chưa mạnh
D. đất nước bị ngoại xâm đe dọa
vì sao văn học dân gian có điều kiện hình thành và phát triển nở rộ ở nước ta ?
A . tư tưởng nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn
B . tư tưởng phật giáo có điều kiện phát triển
C . Giai cấp thống trị tạo điều khiện phát triển
D . phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Hãy kết nối nội dung hai cột trong bảng sau cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
1. Thời kì Ấn Độ bị chia thành hai miền, sáu nước 2. Thời kì vương triều Hồi giáo Đêli 3. Thời kì vương triều Môgôn 4. Giai đoạn trị vì của vua Acơba |
a) Diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây, hình thành nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ b) Vương triều Hồi giáo cai trị Ấn Độ theo hướng “Ấn Độ hóa” c) Chế độ phong kiến Ấn Độ phát triển thịnh vượng d) Văn hóa truyền thống phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – d; 2 – a; 3 – b; 4 – c.
Kinh tế trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế dựa trên sự phát triên chăn nuôi và sản xuất lúa mì để phục vụ thị trường công nghiệp. Đó là đặc điểm kinh tế ở miền nào của nước Mĩ giữa thế kỉ XIX?
A. Miền Đông và miền Tây
B. Miền Bắc và miền Tây
C. Miền Nam và miền Bắc
D. Miền Nam và miền Tây
Đâu KHÔNG phải là nguyên nhân phát triển của kinh tế nước Đức vào giai đoạn cuối XIX – đầu XX?
A. Áp dụng những phát minh khoa học – kỹ thuật hiện đại vào sản xuất.
B. Giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào.
C. Nước Đức có thuộc địa rộng lớn.
D. Được hưởng bồi thường chiến phí trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ.
Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức phát triển nhanh chóng làm cho
A. đội ngũ công nhân tăng nhanh
B. giai cấp nông dân tăng nhanh
C. giai cấp tư sản tăng nhanh
D. giai cấp tư sản và công nhân tăng nhanh
Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế nước Đức cuối thế kỉ XIX phát triển với tốc độ mau lẹ?
A. Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên
B. Có nguồn nhân lực dồi dào
C. Tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại của những nước đi trước
D. Nhờ tiền bồi thường chiến tranh của Pháp