tristearin có 3 gốc stearat (C17H35COO) kết hợp với gốc hiđrocacbon của glixerol là C3H5
||→ công thức của tristearin là (C17H35COO)3C3H5 → CTPT là C57H110O6.
tristearin có 3 gốc stearat (C17H35COO) kết hợp với gốc hiđrocacbon của glixerol là C3H5
||→ công thức của tristearin là (C17H35COO)3C3H5 → CTPT là C57H110O6.
Cho các chất sau: C H 2 = C H - C H 2 - C H 2 - C H = C H 2 , C H 2 = C H - C H = C H - C H 2 - C H 3 , C H 3 - C ( C H 3 ) = C H - C H 3 , C H 2 = C H - C H 2 - C H = C H 2 . Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các chất: C H 2 = C H – C H = C H 2 ; C H 3 – C H 2 – C H = C ( C H 3 ) 2 ; C H 3 – C H = C H – C H = C H 2 ; C H 3 – C H = C H 2 ; C H 3 – C H = C H – C O O H . Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-CO-NH2 ; (4) NH2-CO-NH2 ; (5) NH2-CH2-COOH ; (6) C6H5-NH2 ; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2.
Chất nào là amin?
A. (1); (2); (6); (7); (8)
B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)
C. (3); (4); (5)
D. (1); (2); (6); (8); (9).
Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong số các este sau, các este nào có thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng ?
HCOO-CH=CH-CH3 (1) ; HCOO-CH2-CH=CH2 (2) ; HCOO-C(CH3)=CH2 (3); CH3COO-CH=CH2 (4); CH2=CH-COO-CH3 (5) ; CH3COOC6H5 (6)
A. (2) , (4), (6)
B. (2) và (5)
C. (3) và (4)
D. (1) và (3)
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Peptit X có công thức cấu tạo là H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kí hiệu của X là Ala-Ala-Gly.
B. X thuộc loại tripeptit và có phản ứng màu biure.
C. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng thu được ba loại muối hữu cơ.
D. Thủy phân không hoàn toàn X, thu được Ala-Gly.