Trận thủy chiến lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cuối thế kỉ XVIII ở nước ta là
A. trận Bạch Đằng. B. trận Soài Rạp.
C. trận Rạch Gầm- Xoài Mút. D. trận sông Như Nguyệt.
Vào thời gian nào Cam-pu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á?
A. Khoảng thế kỉ XI - XII
B. Khoảng thế kỉ X - XI
C. Khoảng thế kỉ X - XII
D. Khoảng thế kỉ XIII
Vào thời gian nào Cam-pu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á?
A. Khoảng thế kỉ XI – XII
B. Khoảng thế kỉ X – X
C. Khoảng thế kỉ X – XII
D. Khoảng thế kỉ XIII
Việc sử dụng bài thơ Nam quốc sơn hà trong trận chiến sông Như Nguyệt có ý nghĩa như thế nào đối với trận chiến?
A: Sử dụng đòn tâm lý, khích lệ lòng quân và lung lay ý chí chiến đấu của quân thù.
B: Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam.
C: Đánh dấu cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.
D: Thể hiện lòng quyết tâm đánh giặc của quân và dân ta.
Câu 6: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc bằng sự kiện nào?
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)
C. 33 nước Châu Âu cùng với Mĩ và Canađa ký Định ước Henxinki năm 1975.
D. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (1989).
Câu 7: Nguyên nhân cơ bản khiến Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?
A. Cuộc chạy đua vũ trang làm Xô- Mỹ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt.
B. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này.
C. Liên Hợp Quốc yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh.
D. Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc chiến tranh lạnh.
Câu 8: Một trong những chính sách giúp Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Dùng vũ lực can thiệp thô bạo đến các nước.
B. Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và Tôn giáo.
C. Sử dụng chính sách "đồng Đôla" để gây sức ép.
D. Lôi kéo, khống chế các nước đồng minh.
Câu 9: Mục tiêu chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh lạnh kết thúc là gì?
A. Thúc đẩy dân chủ trên thế giới
B. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác
C. Vươn lên chi phối, thiết lập trật tự thế giới đơn cực
D. Đơn phương sắp đặt và chi phối trật tự thế giới mới.
Câu 10. Ngày 9-11-1972 diễn ra sự kiện nào dưới đây
A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta .
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia.
giúp mình với ạ,mình cảm ơn
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, nhiều trận đánh của Quân và dân tỉnh Hải Dương đã đi vào lịch sử, đồng chí (bạn ) hãy giới thiệu mỗi huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh 01 trận đánh tiêu biểu? Cho biết thời gian, diễn biến, kết quả và ý nghĩa những trận đánh đó?
Nhận xét và đánh giá trận chiến sông BĐ của Ngô Quyền?
Trận quyết chiến chiến lược của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất diễn ra ở
A. sông Như Nguyệt
B. Bạch Đằng và ảỉ Chi Lăng
C. Đông Bộ Đầu và Hàm Tử
D. Vạn Kiếp
Trong các thế kỉ X - XII, Cam-pu-chia trở thành một trong những nước mạnh và ham chiến trận nhất ở
A. Đông Nam Á
B. châu Á
C. Đông Dương
D. thế giới