viết 1 đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách tổng-phân-hợp trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc những câu văn:" Chao Ôi! đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giờ ta thương". Trong Đoạn văn em viết có sử dụng 1 từ tượng hình, 1 từ tượng thanh, 1 phép thế(gạch chân và chú thích)
Nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc đã nói: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…”. Câu nói trên đã gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy viết 1 bài văn nghị luận trình bày quan điểm và suy nghĩ của cá nhân em về cách nhìn nhận và đánh giá con người trong xã hội ngày nay.
Sau khi vợ nhận xét không hay về lão Hạc, ông giáo suy nghĩ: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố gắng mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bí Ổi... toàn những cái cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương...".
Từ “chao ôi” trong câu văn:
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương….”
(Lão Hạc)
Bộc lộ cảm xúc gì của nhà văn?
A. Than thở vì xúc động mạnh.
B. Than thở vì bất lực.
C. Than thở vì đau đớn.
D. Cả A, B, C đều sai.
cho đoạn văn : " Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta , nếu ta không cố tìm mà hiểu họ , thì ta chỉ thấy họ gàn dở , ngu ngốc , bần tiện , xấu xa , bỉ ổi , ... toàn những cớ đẻ cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương ... "
đoạn văn gợi cho em suy nghĩ gì?
m.n giúp mk với.cám ơn m.n nhìu ạ
trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn trich sau:Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất.
IV. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta,nếu ta không cố mà tìm hiểu họ,thì ta chỉ thấy họ gàn dở,ngu ngốc,bần tiện,xấu xa,bỉ ổi,...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ thấy họ là những người đáng thương;không bao giờ ta thương...vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi”.
câu hỏi:
câu 1:Xác định trường từ vựng có trong đoạn văn trên. Cho biết các từ đó thuộc trường từ vựng nào?
câu 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép? Nêu mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép sau: “vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi”.
Từ suy nghĩ của nhân vật tôi trong đoạn văn dưới đây em hãy viết 1 đoạn văn nghị luận bày tỏ ý kiến đánh giá về cách nhìn nhận con người :" Chao ôi! Đối với những người ở xung quanh ta... che lấp mất" ( Lão Hạc - Nam Cao)
Đọc đoạn văn sau:
"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận."
(Lão Hạc, Nam Cao)
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?
A. Có cái nhìn hẹp hòi đối với con người và cuộc sống nói chung.
B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.
C. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.
D. Thương hại đối với lão Hạc và những người như lão Hạc.