- Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm.
+ Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN.
+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, chữ Phạn (San-xkrit) ra đời dựa trên việc cải biến những chữ viết cổ đã có trước đó.
=> Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
- Văn học: Hai tác phẩm nổi bật nhất thời cổ đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
- Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
- Họ là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới.
- Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn.
+ Ra đời sớm nhất là đạo Bà la môn, những thế kỉ đầu Công nguyên, phát triển thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo).
+ Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành.
- Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.
- Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm.
+ Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN.
+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, chữ Phạn (San-xkrit) ra đời dựa trên việc cải biến những chữ viết cổ đã có trước đó.
=> Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
- Văn học: Hai tác phẩm nổi bật nhất thời cổ đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
- Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
- Họ là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới.
- Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn.
+ Ra đời sớm nhất là đạo Bà la môn, những thế kỉ đầu Công nguyên, phát triển thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo).
+ Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành.
- Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.