Bảng thống kê thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh 1918-1945
Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô diễn ra như thế nào?
Câu 1 Trình bày công cuộc khôi phục kinh tế, hàng gắn vết thương chiến tranh ở liên Xô diễn ra thế nào? Từ đó Việt Nam Tú rút ra bài học
Câu 2 Trình bày mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức asean? Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX “ một chương mới đã mở ra trong lịch sử Đông Nam Á”kinh nghiệm nào?
Câu 3 Em hãy lấy dẫn chứng chứng minh mĩ là nước giàu nhất thế giới
Câu 4 Tại sao thực dân pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và đông dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
cứu
1/. -.Công cuộc khôi phục kinh tế của liên xô sau chiến tranh.
-.Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong những năm 1950-1970.
2/.Nguyên nhân chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Liên Xô ?
3/.Những sự kiện chính trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Á-Phi-Mỹ LaTinh.
4/.Sự thành lập nước cộng hòa dân chủ nhân dân trung Hoa.
5/. -Hoàn cảnh, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của Asean
-Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập Asean
6/.Hiện nay các nước Châu Phi đang gặp khó khăn gì trong công cuộc phát triển kinh tế, xã hội, đất nước ?
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1946-1950)?
A. Các nước đế quốc tiến hành bao vây cấm vận Liên Xô
B. Liên Xô chịu tổn thất nặng nề từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
C. Phong trào cách mạng thế giới phát triển cần có sự giúp đỡ của Liên Xô
D. Mĩ đang chuẩn bị phát động cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô
Câu 8 Liên Xô cần phải tiến hành khôi phục kinh tế trong giai đoạn 1946-1950 vì
A. Chịu nhiều tổn thất do Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra
B. Muốn trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới
C. Muốn xây dựng nền kinh tế hùng mạnh trên thế giới
D. Muốn xây dựng thế giới "đơn cực" do Liên Xô đứng đầu
Câu 9 Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết từ năm 1945 đến năm 1991 là gì?
A. hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
B. hòa bình, kiên quyết chống chính sách gây chiến của chủ nghĩa đế quốc
C. hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
D. hòa dịu, đi đầu trong việc ủng hộ phong trào dân tộc dân chủ
Câu 10 Đâu không phải là cơ sở để dẫn tới sự hợp tác, tương trợ lẫn nhau giữa Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội
B. Đều đặt dưới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản
C. Cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin
D. Chung nền kinh tế thị trường
Câu 11 Vai trò chính của tổ chức hiệp ước Vacsava là gì?
A. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, gìn giữ hòa bình an ninh châu Âu và thế giới
B. Tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự với hệ thống tư bản chủ nghĩa
C. Thúc đẩy sự phát triển chính trị- quân sự của Liên Xô và Đông Âu
D. Thắt chặt mối quan hệ giữa Liên Xô với Đông Âu
Câu 12 Một trong những biểu hiện chứng tỏ Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là
A. tích cực giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới
B. trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây
C. làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ
D. thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu
Câu 13 Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) mang ý nghĩa gì quan trọng nhất?
A. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô
B. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ
C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật Xô Viết
D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân
Câu 14 Đâu không phải là phương hướng chính của các kế hoạch dài hạn Liên Xô thực hiện trong những năm 50-70 của thế kỉ XX?
A. Tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
B. Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp
C. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật
D. Lấy phát triển công nghiệp quốc phòng làm trọng tâm
Câu 15 Nguyên nhân chủ yếu nào quyết định sự thành công của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong những năm 50-70 của thế kỉ XX?
A. Sự ủng hộ của nhân dân Xô Viết đối với Đảng và Nhà nước Liên Xô
B. Nền tảng cơ sở vật chất đã được xây dựng trước chiến tranh
C. Sự giúp đỡ của các nước tư bản
D. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh vệ quốc
Câu 16 Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới trên lĩnh vực kinh tế được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập
C. Các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân
D. Các nước Đông Âu bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 17 Phát biểu ý kiến của anh (chị) về nhận định: “Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu là do sự sắp đặt của Liên Xô”
A. Đúng, vì chính Liên Xô là người đã trực tiếp giải phóng các nước Đông Âu
B. Sai, vì nhân dân Đông Âu đã lật đổ nền thống trị của phát xít, thiết lập chính quyền dân chủ trước khi hồng quân tiến vào
C. Sai, vì cuộc đấu tranh giải phóng do nhân dân Đông Âu phối hợp với Liên Xô tiến hành, các chính phủ ra đời do nguyện vọng của nhân dân của nước đó
D. Đúng, vì theo quy định của hội nghị Ianta Đông Âu là vùng ảnh hưởng của Liên Xô
Câu 18 “Từ vũ trụ, tôi không còn nhìn thấy biên giới các quốc gia! Trái đất xanh một màu xanh vĩnh cửu” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào?
1. Gagarin
2. B. Neil Amstrong
3. C. Buzz Aldrin
4. D. Eugene Cernan
Câu 19 Cho các sự kiện sau về Liên Xô: 1. Chế tạo thành công bom nguyên tử; 2. Sản xuất công nghiệp tăng 73%; 3. Phóng tàu vũ trụ đưa Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất. Hãy chọn thứ tự sắp xếp đúng:
A. 1-3-2
B. 3-2-1
C. 2-1-3
D. 1-2-3
Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945-1950 là gì?
A. Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề.
B. Xây dựng nền kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh với Mĩ.
C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới.
D. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bị gián đoạn từ năm 1941.
Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu.
B. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thế giới thứ ba.
C. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
D. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.
Sự dính líu của Mĩ và Liên Xô trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến?
A. Chiến tranh Đông Dương trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực
B. Cuộc chiến tranh Đông Dương phát triển lên quy mô lớn
C. Chiến tranh Đông Dương trở nên khốc liệt hơn
D. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn mới