Bố cục:
● P1: Từ đầu → “Khơi dậy lên được”: Giới thiệu Bấc.
● P2: Tiếp → “ Biết nói đấy”: Tình cảm của Thooc-tơn đối với Bấc.
● Còn lại: Tình cảm của Bấc đối với Thooc-tơn.
Bố cục:
● P1: Từ đầu → “Khơi dậy lên được”: Giới thiệu Bấc.
● P2: Tiếp → “ Biết nói đấy”: Tình cảm của Thooc-tơn đối với Bấc.
● Còn lại: Tình cảm của Bấc đối với Thooc-tơn.
Nêu ý nghĩa của đoạn trích “Con chó Bấc”.
Trình bày bố cục của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
Trình bày bố cục của đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”.
Trình bày về vị trí, thể thơ, khái quát nội dung và bố cục của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích?
Trình bày bố cục của văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten”.
Con chó Bấc được trích từ tác phẩm nào của Giắc Lân – đơn?
A. Sói biển
B. Tiếng gọi nơi hoang dã
C. Nanh trắng
D. Gót sắt
Đoạn trích thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Văn bản Con chó Bấc được trích từ tác phẩm nào?
A. Chó hoang Đin-gô
B. Chiếc lá cuối cùng
C. Cố hương
D. Tiếng gọi nơi hoang dã
Cảm nghĩ của em sau khi đọc Con chó Bấc trích tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã của G.Lân-đơn.