Bố cục (3 phần):
● Đoạn 1 (3 khổ thơ đầu): Kí ức về vầng trăng trong quá khứ của tác giả và vầng trăng trong hiện tại
● Đoạn 2 (Khổ 4): Tình huống bất ngờ khiến kí ức ùa về
● Đoạn 3 (2 khổ cuối): Sự hối hận của tác giả vì đã lãng quên vầng trăng
Bố cục (3 phần):
● Đoạn 1 (3 khổ thơ đầu): Kí ức về vầng trăng trong quá khứ của tác giả và vầng trăng trong hiện tại
● Đoạn 2 (Khổ 4): Tình huống bất ngờ khiến kí ức ùa về
● Đoạn 3 (2 khổ cuối): Sự hối hận của tác giả vì đã lãng quên vầng trăng
Trình bày bố cục của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
Trình bày bố cục của bài thơ “Nói với con”.
Trình bày bố cục của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
Trình bày bố cục và nội dung chính theo từng phần của bài thơ “Sang thu”.
Trình bày bố cục và nội dung chính theo từng phần của bài thơ “Viếng lăng Bác”.
Trình bày bố cục và nội dung chính từng phần của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải.
Trình bày ý hiểu của em về “cái giật mình” ở khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” (Ý nghĩa “cái giật mình”).
Qua bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu)
Phần II. Tự luận
a) Nhớ và chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy. (0,5 điểm)
b) Xác định từ láy và biện pháp tu từ có trong khổ thơ vừa chép. (1,0 điểm)
c) Qua bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu) (1,5 điểm)