Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔz=35° , xÔy=70°.
A. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ?
B. Tính zÔy ?
C. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xÔy không ? Vì sao ?
D. Gọi Om là tia phân giác của góc xOz . Tính mÔy ?
E. Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính tÔy
A ) trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox . Ta có xôz =35 độ xôy = 70 độ => xôz <xôy ( vì 35 độ < 70 độ ) => tia oz nằm giữa 2 tia oy và ox nhớ vẽ hình . B) ta có tia oz nằm giửa 2 tia oy và ox => zôy + xôz = xôy . Mà xôz = 35 độ , xôy = 70 độ => zôy + 35 độ = 70 độ => zôy= 70 độ - 35 độ => zôy = 35 độ . 2 câu sau cậu tự làm nhé sai thì thông cảm
a. Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại
b . Ta có
xOz + zOy = xOy
zOy = xOy - xOz
zOy = 700 - 350
zOy = 350
Vậy góc zOy có số đo bằng 350
c. Tia Oz là tia phân giác của xOy. Vì xOz = zOy = 300
d. Vì Om là tia phân giác của xOz, ta có
mOz = \(\frac{xOz}{2}=\frac{35^0}{2}=17,5^0\)
mà mOz + zOy = mOy
mOy = mOz + zOy
mOy = 17,50 + 700
mOy = 87,50
Vậy góc mOy có số đo bằng 87,50
e. Vì ot là tia đối của tia Ox nên xOt tạo thàn góc bẹt và có số đo bằng 1800
ta có:
xOy + yOt = 1800
yOt = 1800 - xOy
yOt = 1800 - 700
yOt = 1100
vậy góc yOt có số đo = 1100
bạn không vẽ hình
học toán hình mà không vẽ hình thì học làm gì
Thằng Khổng Xuân Thành kia mày thử vẽ trên đây tao xem