duong thang di qua BC la y=-1x+7
=> he so can tim la 1
duong thang di qua BC la y=-1x+7
=> he so can tim la 1
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với tọa độ các đỉnh là A(1; 2), B(3; 4), C(6; 1). Phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác đó có hệ số góc là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x+y−4=0. Tìm tọa độ các đỉnh B, C, biết điểm E(1;−3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho
Trên mặt phẳng tọa độ cho A(1;1) B(-2;-3) C(2;-1)
a) viết các phương trình đường thẳng chứa các cạnh của tam giác ABC
b)tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành ABCD
c)tam giác ABC là tam giác gì?tính Sabc
d)viết các phương trình đường trung trực của BC
e)viết các phương trình đường thẳng đi qua A và song song với BC
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong góc (ACB) cắt đường cao AH và đường tròn đường kính AC lần lượt tại N(11/2;13/2) và M( M khác N). Biết đường thẳng AM cắt BC tại F(5;5). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC biết A thuộc đường thẳng: x-2y+7=0 và A có tung độ nguyên.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-2;2) va đường thẳng (d) có phương trình y=2x-2
a)Chứng minh A thuộc(d) .
b)Tìm đường thẳng d' đi qua A va vuông góc với (d).
c)Gọi B( 3; 9/2); C(0 ;-2).Tính diện tích tam giác ABC, đường cao AH, các góc của tam giác ABC
a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 2x (1); y = 0,5x (2); y = -x + 6 (3)
b) Gọi các giao điểm của đường thẳng có phương trình (3) với hai đường thẳng có phương trình (1) và (2) theo thứ tự là A và B. Tìm tọa độ của hai điểm A và B.
c) Tính các góc của tam giác OAB.
Hướng dẫn câu c)
Tính OA, OB rồi chứng tỏ tam giác OAB là tam giác cân.
T í n h AOB ^ , AOx ^ − BOx ^
1.Cho đường tròn (0) . Tam giác ABC nội tiếp đường tròn . Các đường cao CF , BE , AD , H là trực tâm của tam giác ABC . Gọi K là điểm đối xứng vs H qua BC . AA' là đường kính a, Chứng minh tứ giác ABKC nội tiếp b, chứng minh EF vuông góc với AO c, gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh 3 điểm H , I , A' thẳng hàng d, Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh diện tích AGH = 2 diện tích AGO
2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ngũ giác lồi ABCDE có tọa độ các đỉnh là các số nguyên. Chứng minh tồn tại ít nhất một điểm nằm trong ngũ giác đó có tọa độ là các số nguyên
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = - x 2 2 . Gọi (d) là đường thẳng đi qua I (0; −2) và có hệ số góc k. Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi H, K theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A, B trên trục hoành. Khi đó tam giác IHK là tam giác?
A. Vuông tại H
B. Vuông tại K
C. Vuông tại I
D. Đều