⇒ ABCD là hình bình hành.
⇒ hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.
⇒ AB = AD ⇒ Hình chữ nhật ABCD là hình vuông (ĐPCM).
⇒ ABCD là hình bình hành.
⇒ hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.
⇒ AB = AD ⇒ Hình chữ nhật ABCD là hình vuông (ĐPCM).
Trong mặt phẳng Oxy, cho A( -2; 0) ; B( 5; -4) ; C( -5; 1). Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là:
A. D( -8; 5).
B. D( 5; 8).
C. D( 8; 5).
D. D( 8; -5).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm có A(-3;-2); B(3;6); C(11;0). Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình vuông
Trong mặt phẳng oxy cho 3 điểm A(-5;2) B(4:-3) C(6:1) tìm tọa độ D để tứ giác abcd là hình bình hành
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A( 7; -3); B( 8; 4); C ( 1; 5) và D(0; -2). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A C → ⊥ C B → .
B. Tam giác ABC đều.
C. Tứ giác ABCD là hình vuông.
D. Tứ giác ABCD không nội tiếp đường tròn.
Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3;-1), B(2;1) và C(-2;2)
a) Chứng minh rằng: A, B, C là 3 đỉnh 1 tam giác
b) Tìm chu vi, diện tích của tam giác ABC
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ADBC là hình bình hành. Tìm tâm hình bình hành
d) Tìm tọa độ điểm E sao cho:
\(2\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{BE}=2\overrightarrow{EC}+\overrightarrow{AC}\)
e) Tìm tọa độ điểm M trên tia Õ sao cho: AM=4
f) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
g) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC
h) Tìm tọa độ tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
i) Chứng minh rằng: G, H, I thẳng hàng
j) Tìm N trên cạnh AC sao cho SABN=\(\dfrac{1}{3}S_{CBN}\)
Trong mặt phẳng oxy, cho A(-1;5); B(1;-2); C(3;6) a) Chứng minh rằng A, B, C lập thành một tam giác. b) Tính tọa độ trọng tâm tam giác ABC. c) Tìm tọa độ điểm D của hình bình hành ABCD và tính tọa độ tâm của hình bình hành
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(3; -1) ; B( -1; 2) và I( 1; -1) . Xác định tọa độ các điểm C; D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biết I là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa tâm O của hình bình hành ABCD
A.
B.
C.
D.
1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD với A (- 6;1); B (2;2) C (1;5) tọa độ đỉnh D là:
A. (5;2)
B. (-7;4)
C. (5;4)
D. (7;-4)
2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A (- 1;3); B (2;1) C (5;5) tọa độ đỉnh D là của hình bình hành ABCD:
A. (0;4)
B. (8;1)
C. (8;3)
D. (-8;3)
Hướng dẫn em cách làm với ạ. Em cảm ơn nhiều.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho tam giác ABC biết A(–2 ; 2), B(2 ; – 1), C(5 ; 3 ) và điểm E(–1; 0 ). a) Chứng minh rằng tam giác ABC cân.Tính diện tích tam giác ABC. b) Tìm tọa độ các điểm M(m; 2m-5) sao cho MO=\(\sqrt{5}AE\) ( biết O là gốc tọa độ và m lớn hơn 0 ).