Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn các số phức - 1 + 3 i 1 - i , 5 i 1 + 2 i , 3 i . Khi đó tam giác ABC
A. Vuông tại A.
B. Vuông cân tại C
C. Tam giác đều
D. Vuông tại C.
Trong mặt phẳng phức, cho ba điểm A, B, C lần lượt biểu diễn cho ba số phức z = 1 + i , z 2 = 1 + i 2 và z 3 = a - i . Để tam giác ABC vuông tại A thì a bằng
A. -3
B. -2
C. 3
D. -4
Cho các số phức z1=3-2i, z2=1+4i và z3=-1+i có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy lần lượt là các điểm A,B,C. Diện tích tam giác ABC bằng:
A..
B.12.
C..
D.9.
Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức 2+3i, 3+i, 1+2i.Trọng tâm G của tam giác ABC biểu diễn số phức z. Tìm z
A. z=1+i
B.z=2+2i
C.z=2-2i
D.z=1-i
Trong mặt phẳng Oxyz, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 3 i , z 2 = 2 - 2 i , z 3 = - 5 - i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức là
Trong mặt phẳng Oxy gọi A,B,C lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z1=-3i,z2=2-2i,z3=-5-i. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức
A. z=-1-i
B.z=-1-2i
C.z=1-2i
D.z=2-i
Cho số phức z = 1 + 3 i . Gọi A,B lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức (1+i)z và (3-i)z trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Tính độ dài đoạn AB.
Cho A, B, C lần lượt là 3 điểm biểu diễn các số phức z 1 = − 4 i 1 − i ; z 2 = ( 1 + i ) ( 1 + 2 i ) ; z 3 = 2 + 6 i 3 − i . Biết A, B, C tạo thành một tam giác, diện tích của tam giác đó là:
A. 10
B. 5
C. 5 2
D. 10 2
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AB = a. Gọi I là trung điểm của AC. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thỏa mãn B I → = 3 I H → . Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là 60 độ. Thể tích của khối chóp S.ABC là:
A. V = a3/9
B.V = a3/6
C.V = a3/18
D.V = a3/3