Trên mặt nước cho hai nguồn sóng dao động theo phưong trình là u 1 = u 2 = 2 c o s 10 π t + π cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 0,6m/s . Biên độ dao động tổng hợp tại vị trí cách hai nguồn những khoảng tương ứng d1 = 12cm và d2 = 20cm là.
A. 2 cm.
B. 2 2 cm.
C. 0 cm.
D. 4 cm.
Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình u 1 = u 2 = 2 cos ( 40 πt ) cm. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những đoạn tương ứng là d1 = 4,2 cm và d2 = 9 cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều lại gần S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng
A. 0,42 cm.
B. 0,89 cm.
C. 0,36 cm.
D. 0,6 cm.
Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2cos20 π t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s.Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyển đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là
A. 1 mm. B. 0 mm. C. 2 mm. D. 4 mm.
Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 đang dao động với phương trình u 1 = 1 , 5 cos 50 π t - π 6 cm và u 2 = 1 , 5 cos 50 π t + 5 π 6 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 1 m/s. Tại điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn d1 = 10 cm và cách S2 một đoạn d2 = 18 cm sẽ có biên độ sóng tổng hợp bằng :
A. 1,5 3 cm
B. 3 cm.
C. 1,5 2 cm
D. 0.
Một nguồn sóng đặt tại điểm O trên mặt nước, dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u = acos40 π t trong đó t tính theo giây. Gọi M và N là hai điểm nằm trên mặt nước sao cho OM vuông góc với ON. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 80 cm/s. Khoảng cách từ O đến M và N lần lượt là 34 cm và 50 cm. Số phần tử trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình giống hệt nhau là u = 5cos(6πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 9 cm/s. Điểm M trên mặt nước cách các nguồn S1 và S2 các khoảng cách tương ứng là 17 cm và 26 cm. Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M bằng
A. π/2
B. 0
C. π
D. π/3
ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 =5cos40 π t (mm) và u 2 = 5cos(40 π t + π )(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là
A. 11. B. 9. C.10. D. 8.
Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trinh lần lượt là u 1 = a cos(ωt) cm và u 2 = a cos(ωt + π) cm. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d 1 ; d 2 sẽ dao động với biên độ cực tiểu, nếu:
A. d 2 - d 1 = k + 1 2 λ k ∈ Z
B. d 2 - d 1 = k λ 2 k ∈ Z
C. d 2 - d 1 = 2 k + 1 λ k ∈ Z
D. d 2 - d 1 = k λ k ∈ Z
Một nguồn sóng O trên mặt nước dao động với phương trình u 0 = 5 c o s ( 2 π t + π/4 ) cm (t đo bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 10 cm/s, coi biên độ sóng truyền đi không đổi. Tại các thời điểm t = 1,9s và t = 2,5s điểm M trên mặt nước cách nguồn 20 cm có li độ là bao nhiêu?
A. 2 , 5 2 c m
B. 2,5 cm
C. 3,5 cm
D. 4,5 cm