Chọn A
+ Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là 0,5λ
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn A
+ Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là 0,5λ
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động với phương trình tương ứng u 1 = a cos ω t và u 2 = a sin ω t . Khoảng cách giữa hai nguồn là S 1 S 2 = 2 , 75 λ . Trên đoạn S 1 S 2 số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là
A. 3 điểm
B. 4 điểm.
C. 5 điểm.
D. 6 điểm
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động với phương trình tương ứng u 1 = a cos ω t và u 2 = a sin ω t . Khoảng cách giữa hai nguồn là S 1 S 2 = 2 , 75 λ . Trên đoạn S 1 S 2 số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với U 1 là
A. 3 điểm
B. 4 điểm
C. 5 điểm
D. 6 điểm
Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 1 cm.
B. 4 cm.
C. 6 cm.
D. 2 cm.
Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos 40 πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 1 cm.
D. 4 cm.
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O 1 , O 2 có cùng phương trình dao động u 0 = a cos ω t . Biết bước sóng là λ. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn O 1 O 2 bằng:
A. k.λ/2(với k = 1, 2, 3... )
B. λ/2 (với k = 1, 2, 3... )
C. kλ(với k = 1, 2, 3... )
D. (2k+1)λ/2 (với k = 1, 2, 3... )
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O 1 , O 2 có cùng phương trình dao động u0 = acosωt. Biết bước sóng là λ. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn O 1 O 2 bằng:
A. k.λ/2(với k = 1, 2, 3... )
B. λ/2 (với k = 1, 2, 3... )
C. kλ(với k = 1, 2, 3... )
D. (2k+1)λ/2 (với k = 1, 2, 3... )
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O1, O2 có cùng phương trình dao động u0 = acosωt. Biết bước sóng là λ. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn O1O2 bằng
A. k λ 2 (với k = 1, 2, 3... )
B. λ 2 (với k = 1, 2, 3... )
C. k λ (với k = 1, 2, 3... )
D. ( 2 k + 1 ) λ 2 (với k = 1, 2, 3... )
Ở mặt nước, tại hai điểm S 1 v à S 2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ, khoảng cách S 1 S 2 = 5,6λ. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. M thuộc dãy cực đại thứ mấy tính từ trung trực (cực đại trung tâm k = 0) của S 1 S 2
A. k = 1.
B. k = 2.
C. k = 4.
D. k = 4.
Ở mặt nước, tại hai điểm S 1 và S 2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ, khoảng cách S 1 S 2 = 5,6λ. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. M thuộc dãy cực đại thứ mấy tính từ trung trực (cực đại trung tâm k = 0) của S 1 S 2
A. k = 1
B. k = 2.
C. k = 4
D. k = 3.