Chọn A.
Ta có:
Suy ra chỉ có hai cung có điểm cuối trùng nhau.
Chọn A.
Ta có:
Suy ra chỉ có hai cung có điểm cuối trùng nhau.
Trên đường tròn lượng giác gốc A. Cho các cung lượng giác có điểm đầu A và có số đo như sau:
Các cung có điểm cuối trùng nhau là?
A. II và IV
B. I và II
C. I và III
D. I và IV
Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn a < b < c < d và các mệnh đề sau:
(I) ( a ; b ) ∩ ( c ; d ) = ∅
(II) ( a ; c ] ∩ [ b ; d ) = ( b ; c )
(III) ( a ; c ] ∪ ( b ; d ] = ( a ; d ]
(IV) ( − ∞ ; b ) \ ( a ; d ) = ( − ∞ ; a ]
(V) ( b ; d ) \ ( a ; c ) = ( c ; d )
(VI) ( a ; d ) \ ( b ; c ) = ( a ; b ] ∪ [ c ; d )
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hai tập hợp A, B. Xét các mệnh đề sau:
(I) ( A ∩ B ) ∪ A = A
(II) ( A ∪ B ) ∩ B = B
(III) ( A \ B ) ∩ ( B \ A ) = ∅
(IV) ( A \ B ) ∪ B = A ∪ B
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 4
B. 3
C. 2
D.1
Xét hai tập hợp A, B bất kì và các khẳng định sau:
(I) ( A ∪ B ) ⊂ B
(II) ( A ∩ B ) ⊂ A
(III) A ⊂ ( A ∪ B )
(IV) ( A ∩ B ) ⊂ ( A ∪ B )
(V) A \ B = B \ A
(VI) A \ B ⊂ A
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho tập hợp X và các mệnh đề:
(I) X ∪ X = X
(II) X ∩ X = X
(III) X ∩ ∅ = ∅
(IV) ∅ ∪ X = ∅
(V) X \ X = X
(VI) ∅ \ X = ∅
(VII) X \ ∅ = ∅
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề là đúng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Xét hai tập hợp A, B và các khẳng định sau:
(I) Nếu B ⊂ A thì A ∩ B = B
(II) Nếu A ⊂ B thì A ∪ B = A
(III) Nếu B ⊂ A ( B ≠ A ) thì A \ B = ∅
(IV) Nếu A ∩ B = ∅ thì A \ B = A
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho x là một phần tử của tập hợp A. Xét các mệnh đề sau:
(I) x ∈ A
(II) x ∈ A
(III) x ⊂ A
(IV) x ⊂ A
Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?
A. I và II
B. I và III
C. I và IV
D. II và IV
Trên đường tròn đơn vị, gọi các điểm A, B, C, D lần lượt là các điểm (1;0), (0;1), (-1;0), (0;-1). Cho L, M, N, P lần lượt là các điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Cung có đầu mút trùng với A và có số đo α = - 3 π 4 + k π . Mút cuối của trùng với điểm nào trong các điểm L, M, N, P?
A. L hoặc N
B. M hoặc P
C. M hoặc N
D. L hoặc P
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = 80 o trong đó A(1; 0). Gọi M' là điểm đối xứng với M qua đường phân giác của góc phần tư thứ II. Số đo của cung lượng giác AM' là:
A. 170 o B. - 200 o
C. 190 o D. 280 o