Trên đường tròn lượng giác M là điểm biểu diễn cho cung có số đo là α, trong đó M là điểm không nằm trên các trục tọa độ. Khi đó M thuộc những góc phần tư thứ mấy nào thì sinα và tanα cùng dấu
a) Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=4, BC=6, M là trung điểm của BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho ND=3NC. Khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN là?
b) Cho tam giác đều ABC; gọi D là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{DC}=2\overrightarrow{BD}\). Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp vs nội tiếp của tam giác ADC. Tính tỉ số \(\dfrac{R}{r}\)
a) Trên đường tròn với điểm gốc là A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 60độ. Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy, số đo cung là bao nhiêu
b) Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay đc 60 vòng. Tính độ dài quãng đường xe gắn máy đi được trong 3 phút, biết rằng bán kính xe gắn máy là 6,5cm.
Cho tam giác ABC có góc A=120°, AB= 1, AC=2
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Trên tia CA, lấy điểm M sao cho BM=2. Tính độ dài AM
BÀI 1: tìm hai góc lượng giác có số đo sau sao cho chúng có cùng tia đầu và tia cuối
\(A.\frac{\pi}{2};-\frac{7\pi}{2}\) \(B.-\frac{\pi}{2};\frac{-7\pi}{2}\) \(C.\frac{\pi}{2};\frac{7\pi}{2}\) \(D.\frac{\pi}{2};-\frac{7\pi}{3}\)
BÀI 2: góc lượng giác \(\alpha=-\frac{2017\pi}{3}\) có điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác thuộc cung phần tư thứ mấy?
Cho các tia OB,OC thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. Gọi OM là tia phân giác của góc BOC. Biết góc AOB=100 độ, AOC=60 độ
Tính AOM
Bài 1: Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng PQ. Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc MPQ,MQP, PMQ.
Bài 2:Cho ba điểm A,B, C không thẳng hàng. Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc ABC, BAC, BCA.
Cho tam giác ABC có BC = a, góc BAC = 60 độ và hai đường trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau. Tính diện tích tam giác
Cho tam giác abc có bc=a ca=b ab=c (b khác c) diện tích s biết b^2+c^2>=2a^2 1) chứng minh 4S/(tanA)>=a^2 2) gọi o g lần lượt là tâm đg tròn ngoại tiếp và trọng tâm tam giác abc M là trung điểm bc chứng minh góc MGO không nhọn