Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm A (5,-3) và phương trình đường thẳng chứa cạnh BC: 4x - 3y + 5 = 0. Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A B 2; 4 , 1;0 và C2;2 . a) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. b) Tìm tọa độ điểm M sao cho AM AB BC 2 . c) Tìm tọa độ điểm N đối xứng với điểm B qua điểm C. d) Tìm tọa độ điểm P nằm trên trục hoành sao cho A C P , , thẳng hàng.
Trong mặt phẳng (Oxy) cho 3 điểm A(2;1), B(-1:0), C(0;3). a) Viet phương trinh tổng quát của +đường thắng AB; + đường cao AH; + đường thắng Penta đi qua A và vuông góc với AC b) Viết phương trình tham số của +đường trung tuyển BM. + đường thẳng d đi qua A và song song với BC c) Gọi H là trựrc tâm của tam giác ABC, tìm toa độ điểm H đối xứng với H’ qua đường thắng AB.
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm I(-1;1) và đường thẳng d: x+y+2=0.Viết phương trình đường tròn tâm I cắt d tại hai điểm phân biệt A,B sao cho AB=2
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ :\(x-2y-5=0\) và các điểm A(1;2) , B(-2;3) , C(-2;1) . Viết phương trình đường thẳng \(d\), biết đường thẳng \(d\) đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng Δ tại điểm M sao cho : \(\left|\overline{MA}+\overline{MB}+\overline{MC}\right|\)nhỏ nhất
Cho các tia OB,OC thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. Gọi OM là tia phân giác của góc BOC. Biết góc AOB=100 độ, AOC=60 độ
Tính AOM
Trên đường tròn lượng giác M là điểm biểu diễn cho cung có số đo là α, trong đó M là điểm không nằm trên các trục tọa độ. Khi đó M thuộc những góc phần tư thứ mấy nào thì sinα và tanα cùng dấu
Qua C nằm ngoài (O) vẽ tiếp tuyến CD với (O) (D là tiếp điểm). Đường thẳng CO cắt đường tròn tại hai điểm A và B (A nằm giữa C và B). Kẻ dây DE vuông góc AB tại H.
A) Chứng minh ∆CED cân
B) Chứng minh OECD nội tiếp
C) Chứng minh AC.BH=AH.BC
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1,2) , B(2,3) , C(3,-5)
a , viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC .
b , Tìm toạ độ hình chiếu H vuông góc của điêm A trên BC