Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau:
Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng.
Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Diều hâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2
II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu
III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn
IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.
II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.
III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.
IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.
A. 1
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho chuỗi thức ăn sau đây: Lúa → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Diều hâu. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây:
A. Chuột đồng thuộc bậc dinh dưỡng số 1
B. Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hâu là cao nhất.
C. Việc tiêu diệt bớt diều hâu sẽ làm giảm số lượng chuột đồng.
D. Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 3
Cho chuỗi thức ăn sau đây: Lúa → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Diều hâu
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây
A. Chuột đồng thuộc bậc dinh dưỡng số 1
B. Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hâu là cao nhất.
C. Việc tiêu diệt bớt diều hâu sẽ làm giảm số lượng chuột đồng.
D. Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 3
Cho chuỗi thức ăn sau đây: Lúa → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Diều hâu. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây:
A. Chuột đồng thuộc bậc dinh dưỡng số 1
B. Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hâu là cao nhất.
C. Việc tiêu diệt bớt diều hâu sẽ làm giảm số lượng chuột đồng.
D. Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 3
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái →Rắn hổ mang→ Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất
A. Cây ngô
B. Nhái
C. Sâu ăn lá ngô
D. Diều hâu
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô à Sâu ăn lá ngô à Nhái à Rắn hổ mang à Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, nhái là động vật tiêu thụ
A. bậc 3.
B. bậc 1.
C. bậc 2.
D. bậc 4.
Cho sơ đồ về lưới thức ăn sau:
Cho các nhận định sau:
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắt xích.
II. Mối quan hệ giữa trăn và diều hâu là mối quan hệ cạnh tranh.
III. Nếu số lượng thằn lằn giảm xuống thì không làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa trăn và diều hâu vì diều hâu không ăn thằn lằn.
IV. Nếu số lượng sóc giảm xuống sẽ làm tăng số lượng cây thông.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Xét chuỗi thức ăn có 5 mắt xích dinh dưỡng: Cỏ → sâu → nhái → rắn → Diều hâu. Giả sử trong môi trường có chất độc DDT ở nồng độ thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 4 loài thuộc sinh vật tiêu thụ.
II. Tổng sinh khối của sâu, nhái, rắn, diều hâu lớn hơn tổng sinh khối của cỏ.
III. Diều hâu sẽ bị nhiễm độ DDT với nồng độ cao nhất.
IV. Nếu loài sâu bị giảm số lượng thì loài rắn sẽ tăng số lượng
A. 1.
B. 3
C. 2.
D. 4
Cho các dinh vật sau: cỏ , gà , thỏ ếch đồng sâu ăn lá , rắn hổ mang , diều hâu , chuột đồng a. Hãy thiết lập một lưới thức ăn đơn giản b . Xác định các loài có quan hệ cạnh tranh( 2 loài)