Đáp án C. Theo kết quả phân tích hiện tượng khi cho dòng điện đi qua transistor trong SGK
Đáp án C. Theo kết quả phân tích hiện tượng khi cho dòng điện đi qua transistor trong SGK
Câu nào dưới đây nói về điôt bán dẫn là không đúng ?
A. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n.
B. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều thuận từ n sang p.
C. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài.
D. Điôt bán dẫn có tinh chất chính lưu dòng điện nên được dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Một dây dẫn bọc men cách điện, đặt vào hai đầu nó một hiệu điện thế không đổi U thì cường độ dòng điện chạy qua dây là I. Cắt dây này thành hai phần giống nhau, nối hai đầu chúng lại để tạo thành đoạn mạch song song rồi nối mạch với hiệu điện thế không đổi U nói trên. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nửa đoạn dây bằng
A. I/4
B. I
C. I/8
D. 2I
Khi có dòng điện I 1 = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 1 = 40 ° C . Khi có dòng điện I 2 = 4 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 2 = 100 ° C . Hỏi khi có dòng điện I 3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t 3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh.
A. 430 ° C
B. 130 ° C
C. 240 ° C
D. 340 ° C
Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng có khoảng cách a = 5 cm như hình vẽ. Dây 1 và 3 được giữ cố định, có cường độ dòng điện I1 =2I3 = 4A đi qua như hình vẽ. Dây 2 tự do có dòng I2 = 5A đi qua. Tìm chiều di chuyển của dây 2 và lực từ tác dụng lên 1m dây 2 khi nó bắt đầu chuyển động nếu I2 có chiều dòng điện: a) Đi lên.
b) Đi xuống
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: E = 7,8 V, r = 0,4 Ω , R 1 = R 2 = R 3 = 3 , R 4 = 6 Ω
a) Tính tổng trở của mạch ngoài và điện trở toàn phần của mạch điện (mạch ngoài và trong)
b) Tính cường độ dòng điện qua R 1 , R 2 , U M N
c) Nối MN bằng dây dẫn, cho biết chiều dòng điện qua dây MN và giá trị của nó
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 2 . 10 - 3 N.
C. 2 , 5 . 10 - 3 N.
D. 4 . 10 - 3 N.
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 2. 10 - 3 N.
C. 2,5. 10 - 3 N.
D. 4. 10 - 3 N.
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 1,73. 10 - 3 N.
C. 2. 10 - 3 N.
D. 2,5. 10 - 3 N.
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 1 , 73 . 10 - 3 N.
C. 2 . 10 - 3 N.
D. 2 , 5 . 10 - 3 N.
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N
B. 2 . 10 - 3 N
C. 2 , 5 . 10 - 3 N
D. 4 . 10 - 3 N