Đáp án A
Trai sông có vai trò trong việc làm sạch nước
Đáp án A
Trai sông có vai trò trong việc làm sạch nước
Câu 1: Trai giữ vai trò làm sạch nước do:
A. cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước. B. lấy các cặn vẩn làm thức ăn.
C. kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.
D. cơ thể lọc nước, lấy các cặn vẩn làm thức ăn, tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.
Câu 2: Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu sau sao cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng có con mồi sa vào lưới:
1. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi. 4. Nhện ngoạm chặt mồi tiết nọc độc.
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 1, 3, 4 C. 4, 3, 1, 2 D. 3, 2, 4, 1
Câu 3 .Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học?
A. Thiên địch. B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh.
C. Gây vô sinh. D. Dùng thuốc hóa học.
Câu 2:Chim Diều hâu thuộc bộ nào?
A. Bộ Ngỗng. B. Bộ Chim ưng. C. Bộ Gà. D. Bộ Cú.
Câu 4:Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng
A. số lượng cá thể đực. B. số lượng loài.
C. số lượng cá thể cái. D. số lượng ngành động vật.
Câu 5.Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?
A. Đà điểu Úc. B. Đà điểu Phi. C. Đại bàng. D. Chim cánh cụt.
Câu 6: Sự sinh sản của ếch giống cá ở điểm nào?
A. Thụ tinh ngoài. B. Thụ tinh trong.
C. Có hiện tượng ghép đôi. D. Không có hiện tượng ghép đôi.
Câu 7:Đặc điểm sinh sản của ếch?
A. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng. B. Thụ tinh trong và đẻ con.
C. Thụ tinh trong và đẻ trứng. D. Thụ tinh ngoài.
Câu 8: Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng
A. 280 – 320 triệunăm B. 280 – 240 triệunăm. C. 280 – 420 triệunăm. D. 280 – 230 triệunăm.
Câu 5.Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ ………… giữa các nhóm động vật với nhau.
A. quan hệ giao phối. B. quan hệ môi trường sống.C. quan hệ họ hàng. D. quan hệ thức ăn.
Câu 9: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ. B. 2 bộ. C. 3 bộ. D. 4 bộ.
Câu 10: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ. B. 2 bộ. C. 3 bộ. D. 4 bộ.
Câu 11: Chim có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để giảm sức cản của không khí khi bay?
A. Thân hình thoi. B. Mỏ dài. C. Chân cao. D. Lông dày.
Câu 12 : Đại diện nào sau đây trong lớp Lưỡng cư có vai trò chữa bệnh suy dinh dưỡng?
A. Chẫu chàng. B. Ếch đồng C. Cóc. D. Ễnh ương.
Câu 13 :Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là
A. bãi cát. B. rừng nhiệt đới. C. cánh đồng lúa. D. đồi trống.
Câu 14.Vì sao trong chăn nuôi không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
A. Vì thỏ thuộc bộ ăn sâu bọ. B. Vì thỏ thuộc bộ gặm nhấm.
C. Vì thỏ thuộc bộ ăn thịt. D. Vì thỏ thuộc bộ linh trưởng.
Câu 15:. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?
A. Cá xấu Xiêm. B. Rùa biển. C. Rắn ráo. D. Ba ba.
Câu 16: Bò sát bị diệt vong cách đây khoảng
A. 65 triệu năm. B. 280 – 230 triệu năm. C. 100 triệu năm. D. 10 triệu năm.
5. Cá chép sống trong môi trường
A. Nước ngọt B. Nước lợ C. Nước mặn D. Cả A, B và C
6. Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm
A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi
B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.
C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng
D. Cả A, B và C
7. Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng
A. Để tạo nhiều cá con B. Vì thụ tinh ngoài
C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng D. Vì các trúng thường bị hỏng.
8. Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân
B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy
C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói
D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân
9. Vây lưng và vây hậu môn có vai trò
A. Giữ thăng bằng cho cá B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới
C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi
10. Tim cá bơm máu giàu CO2 vào
A. Động mạch mang B. Động mạch lưng C. Các mao mạch D. Tĩnh mạch
11. Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn
A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn
C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn
12. Các giác quan quan trọng ở cá là
A. Đuôi và cơ quan đường bên B. Mắt và hai đôi râu
C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên
13. Các lớp cá gồm
A. Lớp cá sụn và lớp cá xương B. Lớp cá sụn và lớp cá chép
C. Lớp cá xương và lớp cá chép D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép
14. Môi trường sống của cá sụn là
A. Nước mặn và nước ngọt B. Nước lợ và nước mặn
C. Nước ngọt và nước lợ D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt
15. Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào
A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh
B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng
C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
D. Cả A, B và C
16. Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn
A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít
B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác
C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng
D. Cả A, B và C.
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng sau.
Đọc bảng sau, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng.
Câu trả lời lựa chọn:
A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C: Giữ thăng bằng thao chiều dọc
D: Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. |
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng sau.
Đọc bảng sau, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng.
Câu trả lời lựa chọn:
A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C: Giữ thăng bằng thao chiều dọc
D: Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. |
Câu 11. Trong đời sống con người, vai trò quan trọng nhất của cá là gì?
A. Là nguồn dược liệu quan trọng.
B. Là nguồn thực phẩm quan trọng.
C. Làm phân bón hữu cơ cho các loại cây công nghiệp.
D. Tiêu diệt các động vật có hại.
Câu 12. Những loài cá sống ở tầng nước giữa thường có màu sắc như thế nào?
A. Thường có màu tối ở phần lưng và máu sáng ở phần bụng.
B. Thường có màu tối ở phía bên trái và máu sáng ở phía bên phải.
C. Thường có màu sáng ở phía bên trái và máu tối ở phía bên phải.
D. Thường có màu sáng ở phần lưng và máu tối ở phần bụng.
Câu 13. Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài cá nào dưới đây được dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván?
A. Cá thu. B. Cá nhám. C. Cá đuối. D. Cá nóc.
Câu 14. Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của các loài cá?
1. Là động vật hằng nhiệt.
2. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn.
3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.
4. Hô hấp bằng mang, sống dưới nước.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây thường xuất hiện ở các loài cá sống ở tầng mặt?
A. Thân dẹt mỏng, khúc đuôi khoẻ.
B. Thân thon dài, khúc đuôi yếu.
C. Thân ngắn, khúc đuôi yếu.
D. Thân thon dài, khúc đuôi khoẻ.
Câu 16. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Cá sụn có bộ xương bằng …(1)…, khe mang …(2)…, da nhám, miệng nằm ở …(3)….
A. (1): chất xương; (2): trần; (3): mặt bụng
B. (1): chất sụn; (2): kín; (3): mặt lưng
C. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt bụng
D. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt lưng
Câu 17. Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?
A. Cá đuối bông đỏ.
B. Cá nhà táng lùn.
C. Cá sấu sông Nile.
D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 18. Loài cá nào dưới đây có tập tính ngược dòng về nguồn để đẻ trứng?
A. Cá trích cơm. B. Cá hồi đỏ.
C. Cá đuối điện. D. Cá hổ kình.
Câu 19. Loại cá nào dưới đây không thuộc lớp Cá sụn?
A. Cá nhám. B. Cá đuối. C. Cá thu. D. Cá toàn đầu.
Câu 20. Loại cá nào dưới đây thường sống trong những hốc bùn đất ở tầng đáy?
A. Lươn. B. Cá trắm. C. Cá chép. D. Cá mập.
Đặc điểm nào dưới đây khiến cho rận nước, chân kiếm mặc dù có kích thước bé nhưng lại là thức ăn cho các loài cá công nghiệp và các động vật lớn?
A. Sinh sản nhanh.
B. Sống thành đàn.
C. Khả năng di chuyển kém.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Thức ăn của cá voi xanh là gì ?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác
C. Phân của các loài động vật thủy sinh
D. Các loài sinh vật lớn
Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau ? 1. Di chuyển. 2. Dồn thức ăn về lỗ miệng. 3. Tấn công con mồi. 4. Nhận biết các cá thể cùng loài. Phương án đúng là:
A. 1, 2.
B. 2, 3.
C. 3, 4.
D. 1, 4
Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau ?
1. Di chuyển
2. Dồn thức ăn về lỗ miệng.
3. Tấn công con mồi.
4. Nhận biết các cá thể cùng loài.
Phương án đúng là:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 4