trai sông có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong 1 ngày đêm
10 lít
trai sông có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong 1 ngày đêm
10 lít
vì sao gọi trai sông là máy lọc nước ?
a. chân rìu đư vào miệng
b. trai sông dinh dưỡng hút nước vào cơ thể , giữ lại các vụn hữu cơ và thải nước thừa ra ngoài .
c. hứt nước vào miệng
d. hứt nước vào khoang áo đến miệng
Câu 1: Trai giữ vai trò làm sạch nước do:
A. cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước. B. lấy các cặn vẩn làm thức ăn.
C. kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.
D. cơ thể lọc nước, lấy các cặn vẩn làm thức ăn, tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.
Câu 2: Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu sau sao cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng có con mồi sa vào lưới:
1. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi. 4. Nhện ngoạm chặt mồi tiết nọc độc.
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 1, 3, 4 C. 4, 3, 1, 2 D. 3, 2, 4, 1
Câu 3 .Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học?
A. Thiên địch. B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh.
C. Gây vô sinh. D. Dùng thuốc hóa học.
Câu 2:Chim Diều hâu thuộc bộ nào?
A. Bộ Ngỗng. B. Bộ Chim ưng. C. Bộ Gà. D. Bộ Cú.
Câu 4:Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng
A. số lượng cá thể đực. B. số lượng loài.
C. số lượng cá thể cái. D. số lượng ngành động vật.
Câu 5.Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?
A. Đà điểu Úc. B. Đà điểu Phi. C. Đại bàng. D. Chim cánh cụt.
Câu 6: Sự sinh sản của ếch giống cá ở điểm nào?
A. Thụ tinh ngoài. B. Thụ tinh trong.
C. Có hiện tượng ghép đôi. D. Không có hiện tượng ghép đôi.
Câu 7:Đặc điểm sinh sản của ếch?
A. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng. B. Thụ tinh trong và đẻ con.
C. Thụ tinh trong và đẻ trứng. D. Thụ tinh ngoài.
Câu 8: Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng
A. 280 – 320 triệunăm B. 280 – 240 triệunăm. C. 280 – 420 triệunăm. D. 280 – 230 triệunăm.
Câu 5.Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ ………… giữa các nhóm động vật với nhau.
A. quan hệ giao phối. B. quan hệ môi trường sống.C. quan hệ họ hàng. D. quan hệ thức ăn.
Câu 9: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ. B. 2 bộ. C. 3 bộ. D. 4 bộ.
Câu 10: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ. B. 2 bộ. C. 3 bộ. D. 4 bộ.
Câu 11: Chim có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để giảm sức cản của không khí khi bay?
A. Thân hình thoi. B. Mỏ dài. C. Chân cao. D. Lông dày.
Câu 12 : Đại diện nào sau đây trong lớp Lưỡng cư có vai trò chữa bệnh suy dinh dưỡng?
A. Chẫu chàng. B. Ếch đồng C. Cóc. D. Ễnh ương.
Câu 13 :Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là
A. bãi cát. B. rừng nhiệt đới. C. cánh đồng lúa. D. đồi trống.
Câu 14.Vì sao trong chăn nuôi không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
A. Vì thỏ thuộc bộ ăn sâu bọ. B. Vì thỏ thuộc bộ gặm nhấm.
C. Vì thỏ thuộc bộ ăn thịt. D. Vì thỏ thuộc bộ linh trưởng.
Câu 15:. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?
A. Cá xấu Xiêm. B. Rùa biển. C. Rắn ráo. D. Ba ba.
Câu 16: Bò sát bị diệt vong cách đây khoảng
A. 65 triệu năm. B. 280 – 230 triệu năm. C. 100 triệu năm. D. 10 triệu năm.
Bằng những cách nào sau đây trai có thể làm sạch nước?
(I) Tiết các chất dịch phân hủy các chất hữu cơ và cặn bã có trong nước.
(II) Trai lọc các cặn bã có trong nước.
(III) Lấy cặn bã làm thức ăn.
(IV) Tiết các chất trung hòa các chất độc có trong môi trường nước.
(V) Tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.
Vì sao Để làm sạch trai, ốc có thể dùng nước vo gạo ngâm trai, ốc trong khoảng 1-2 ngày?
Vì sao người ta ví những con trai sông như những máy lọc nước sống ?
Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở
A. Lỗ miệng
B. Thận
C. Gan
D. Ống hút
Câu 1: Để đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể trong ngày, mỗi ngày 1 người cần uống
A. 2 – 4 lít B.1,5 – 2 lít C. 1,5 – 3 lít D. 3 – 5 lít
Câu 2: Các loại mạnh máu trong cơ thể:
A. động mạnh và mao mạch C. động mạnh, tĩnh mạnh và mao mạch
B. tĩnh mạnh và mao mạch D. động mạnh, tĩnh mạnh và màng mạch
Câu 4: Máu gồm những thành phần nào ?
A. Hồng cầu, bạch cầu B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
B. Hồng cầu, huyết tương D. Các tế bào máu và huyết tương
Câu 5. Hệ tuần hoàn gồm:
A. tim và hệ mạch B. động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
C. tim và vòng tuần hoàn D. vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
Câu 6: Chiều di chuyển của máu trong vòng tuần hoàn?
A. Từ tâm nhĩà Tâm thấtà động mạchà mao mạch
B. Tâm thấtà động mạchà mao mạch
C. Tâm nhĩà động mạchà mao mạch
D. Từ tâm thấtà Tâm nhĩà động mạchà mao mạch
Câu 7: Hệ bài tiết gồm những thành phần nào?
A. Thận , bóng đái và cầu thận B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
C.Thận, ống thận và ống đái D. Thận, ống dẫn nước tiểu và ống đái
Câu 8: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu?
A. Thận . B. Ống dẫn nước tiểu. C. Ống đái. D. Bóng đái.
Câu 9: Quá trình lọc máu diễn ra ở đâu trong đơn vị chức năng của thận?
A. Bóng đái.B. Ống thận.C. Nang cầu thận. D. Cầu thận.
Câu 10: Đâu không phải là thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khi muốn đi tiểu thì đi ngay.B. Không ăn quá nhiều protein.
C. Ăn mặn.D. Uống đủ nước .
Câu 11: Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa:
A. Gan. B. Thực quản.C. Ruột thừa.D. Dạ dày.
Câu 12. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ?
A. Mao mạch B. Tĩnh mạch
C. Động mạch D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 13. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ?
A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm
B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì
C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 14. Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn ?
A. Rượu trắng B. Nước lọc
C. Nước khoáng D. Nước ép trái cây
Câu 15. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón
1. Ăn nhiều rau xanh
2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin
3. Uống nhiều nước
4. Uống chè đặc
A. 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D.1, 2, 3
Câu 16. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 17. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận
C. Ống đái D. Ống góp
Câu 18. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn
C. Một triệu D. Một trăm
Câu 19. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?
A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận
Câu 20. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 21. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận
Câu 22. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 23. Nước tiểu chứa trong bộ phận nào dưới đây là nước tiểu chính thức ?
A. Bóng đái B. Bể thận C. Ống thận D. Nang cầu thận
Câu 24. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 25. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 26. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 27. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua
B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu
D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 28. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí
B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Các chất độc có trong thức ăn
Câu 29. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản B. Thực quản
C. Khí quản D. Phế quản
Câu 30. Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?
A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở
C. Nói không với thuốc lá
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 31. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Trồng nhiều cây xanh
C. Xả rác đúng nơi quy định
D. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi
Câu 32. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?
A. Hệ tiêu hoá
B. Hệ sinh dục
C. Hệ bài tiết
D. Hệ tuần hoàn
Câu 33. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?
A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic
B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi
C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic
D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ
Câu 34. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ?
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ hô hấp
C. Hệ tiêu hóa
D. Hệ bài tiết
Câu 35. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản
B. Thực quản
C. Khí quản
D. Phế quản
Câu 36. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?
A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbonic
B. Sử dụng khí cacbonic và loại thải khí oxi
C. Sử dụng khí oxi và loại thải khí cacbonic
D. Sử dụng khí oxi và loại thải khí nitơ
Câu 37. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?
A. Phế quản
B. Khí quản
C. Thanh quản
D. Họng
Câu 38. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?
A. Khí nitơ
B. Khí cacbonic
C. Khí oxi
D. Khí hidro
Câu 39. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?
A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà
Câu 40. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch ?
A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng
C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trai sông? *
A.Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm.
B.Trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển qua dòng nước vào để thụ tinh.
C.Trai sông là động vật lưỡng tính.
D.Ấu trùng sống bám trên mang và da cá.
Trai lọc nước
A. 10 lít một ngày đêm
B. 20 lít một ngày đêm
C. 30 lít một ngày đêm
D. 40 lít một ngày đêm