Em hãy cho biết tần khí quyển nào ảnh hưởng nhiều nhất đến sự sống trên trái đất?Vì sao?Nêu các biện pháp bảo vệ tần khí quyển
Câu 2. Biển và đại dương có vai trò quan trọng nhất nào đối với khí quyển của Trái Đất?
A. Cung cấp nguồn nước vô tận cho bầu khí quyển.
B. Cung cấp hơi nước cho vòng tuần hoàn của nước.
C. Giảm bớt tính khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu.
D. Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất.
Câu 3. Ở miền ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do
A. Nước ngầm.
B. Nước mưa.
C. Băng tuyết.
D. Nước hồ.
nguyên nhân để có khí áp
a|:trái đất có lực hút c :tráiđất có nhietj độ
:b :không khí có trọng lượng d: trái đất có biển và đất liền
Sinh vật tồn tại ở A.Trên bề mặt trái đất B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển D.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
1.tần lưu khí quyển là gì? 2.Quá trình hình thành mây,mưa? 3.Sự phân bố lượng mưa trên bề mặt trái đất . 4.Hãy các khối khí đã học ?
1/ Cho biết các câu dưới đây đúng hay sai
a) Các lớp nước, không khí và đất đá tạo thành một lớp vỏ mới liên tục quanh Trái Đất gọi là sinh vật.
b) Đất là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật.
2/ Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật là : khí hậu, địa hình, đất đai, bờ biển, mưa, con người,...
Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?
Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?
Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?
Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?
Câu 5. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 2500m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Tính độ cao tương đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao.
⛇Hết⛇
Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 26 độC.
B. 29độC. .
C. 27độC .
D. 28độC
Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây?
A. Gió Mậu dịch. .
B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa.
D. Gió địa phương
Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm?
A. 20,1 độC.
B. 19,5 độC.
C. 18,9 độC.
D. 19,1 độC
Nhanh = tick