Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?
A. Ca
B. Ba
C. Al
D. Fe
Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố A ở nhóm VIIA là 28, của nguyên tử nguyên tố B ở nhóm IIIA là 40. Vậy, A, B lần lượt là:
A. F và B B. F và Al C. Cl và B D. Cl và Al
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. X là nguyên tố hóa học nào dưới đây A:Al B:Na C:Si D:P
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl
B. Na và Cl
C. Al và Cl
D. Al và P
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và P.
Tổng số hạt cơ bản (P, N, E) trong nguyên tử của nguyên tố X là 40 hạt. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt.
a) Tính số hạt (P, N, E) mỗi loại.
b) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X?
Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X-. Tổng số hạt (p, n, e) trong X- bằng 116. X là nguyên tử nguyên tố nào dưới đây?
A. 34Se
B. 32Ge
C. 33As
D. 35Br
Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X−. Tổng số hạt (p, n, e) trong X− bằng 116. X là nguyên tử nguyên tố nào dưới đây?
A. 34Se
B. 32Ge
C. 33As
D. 35Br
A và b là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử a và b = 32 nguyên tố a và b lần lượt là hai nguyên tố nào sau đây A. Na và K. B. Ca và Mg. C. C và Si. D. S và O.