Đáp án A
Theo giả thiết ta có: 2 Z X + 6 Z Y + 2 = 82 Z X - Z Y = 8 ⇒ Z X = 16 Z Y = 8
Đáp án A
Theo giả thiết ta có: 2 Z X + 6 Z Y + 2 = 82 Z X - Z Y = 8 ⇒ Z X = 16 Z Y = 8
Tổng số hạt mang điện trong anion X Y 3 2 - bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X,Y lần lượt là
A. 16 và 8.
B. 15 và 7.
C. 14 và 8.
D. 17 và 9
Câu 1:Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng sốhạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không ma ng điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt ? A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Na và Ca. Câu 12.Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là A. P. B. N. C. As. D. Bi.
Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là
A. 6 và 8
B. 13 và 9
C. 16 và 8
D. 14 và 8
Tổng số hạt mang điện trong ion \(AB_3^{2-}\) ( phân tử \(AB_3+2e\rightarrow\) ion \(AB_3^{2-}\) ) bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. Tìm số hiệu nguyên tử A và B.
Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Số proton của A và B lần lượt là
A. 22 và 18
B. 12 và 8
C. 20 và 8
D. 12 và 16
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2