Để đo tốc độ truyền sóng âm trong không khí ta dùng một âm thoa có tần số 1000 Hz đã biết để kích thích dao động của một cột không khí trong một bình thủy tinh. Thay đổi độ cao của cột không khí trong bình bằng cách đổ dần nước vào bình. Khi chiều cao của cột không khí là 50 cm thì âm phát ra nghe to nhất. Tiếp tục đổ thêm dần nước vào bình cho đến khi lại nghe được âm to nhất. Chiều cao của cột không khí lúc đó là 35 cm. Tính tốc độ truyền âm.
A. 200 m/s.
B. 300 m/s.
C. 350 m/s.
D. 340 m/s.
Một lượng khí Oxy m=500g, đựng trong bình có dung tích 2lít, nhiệt độ 27°C. Tính áp suất của khí còn lại trong bình khi một nửa lượng khí đó đã thoát ra khỏi bình và nhiệt độ nâng lên 87°C. Biết uO2, = 32kg/kmol
Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một vật đang chuyển động về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 (ms). Sau 2 phút đo lần thứ hai, thời gian từ lúc phát đến đến lúnhận nhận lần này là 76 (ms). Tính tốc độ trung bình của vật. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3 . 10 8 (m/s)
A. 5 m/s
B. 6 m/s
C. 7 m/s
D. 29 m/s
Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian. Hai điểm A, B cách nhau 100 m cùng nằm trên phương truyền sóng cùng phía với S. Điểm M là trung điểm của AB và cách nguồn 70 m có mức cường độ âm là 40 dB. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm. Năng lượng của sóng âm trong khoảng không gian giới hạn của hai mặt cầu tâm qua A và B là
A. 181 mJ.
B. 181 µJ
C. 207 mJ.
D. 207 µJ.
Một lò xo có độ cứng k = 16 N / m có một đầu được giừ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M = 240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi có khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v 0 = 10 m / s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 5 cm.
B. 10 cm
C. 12,5 cm
D. 2,5 cm.
Một lò xo có độ cứng k=16 N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M = 240g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi có khối lượng m = 10g bay với vận tốc v0 = 10 m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 5cm.
B. 10cm.
C. 12,5 cm.
D. 2,5 cm.
Một bình chưa 14g khí nitơ ở áp suất 1at và nhiệt độ 27°C. Sau khi hơ nóng thể tích của bình thay đổi không đáng kể và áp suất trong bình lên tới 5at. Tính thể tích của bình mà độ biến thiên nội năng của khí.
Khối lượng khí clo sản ra trên cực anôt của các bình điện phân K (chứa dd KCl), L (chứa dd CaCl2) và M (chứa dd AlCl3) trong một khoảng thời gian nhất định sẽ:
A. nhiều nhất trong bình K và ít nhất trong bình M.
B. nhiều nhất trong bình L và ít nhất trong bình M.
C. bằng nhau trong cả ba bình điện phân.
D. nhiều nhất trong bình M và ít nhất trong bình K.
Một vật nhỏ dao động mà phương trình vận tốc v = 5 π c o s π t + π 6 cm/s . Tốc độ trung bình của vật tính từ thời điểm ban đầu đến vị trí động năng bằng 1/3 thế năng lần thứ hai là
A. 6,34 cm/s
B. 21,12 cm/s
D. 15,74 cm/s
D. 3,66 cm/s
Cho một con lắc đơn treo ở đầu một sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng làm bằng chất có khối lượng riêng D = 8 (g/cm3). Khi dao động nhỏ trong bình chân không đặt trên mặt đất thì chu kì dao động là T. Cho con lắc đơn dao động trong bình chứa một chất khí có khối lượng riêng 0,002 (g/cm3), đồng thời đưa bình lên độ cao h so với mặt đất. Ở trên đó nhiệt độ thấp hơn so với mặt đất là 200C thì thấy chu kì dao động vẫn là T. Biết hệ số nở dài của dây treo là 2,32.10-5 (K-1). Coi Trái Đất hình cầu, bán kính 6400 (km). Xác định h
A. 9,6 km
B. 0,96 km
C. 0,48 km
D. 0,68 km