Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
jeff

tóm tắt về Tần Thủy Hoàng

H.Ank
29 tháng 8 2019 lúc 21:14

Tần Thủy Hoàng  tên huý là Chính , tính Doanh, thị Triệu , là vị vua thứ 36 của nước Tần và trở thành vị hoàng đế lập ra nhà Tần, đồng thời là hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN. Ông lên ngôi vua của nước Tần vào năm 13 tuổi, và trở thành hoàng đế vào năm 38 tuổi. Thay vì tiếp tục xưng vương như các vị vua thời nhà Thươngvà nhà Chu, để đánh dấu mốc cho việc thống nhất Trung Hoa, ông tự tạo ra một danh hiệu mới là "Hoàng Đế" và tự gọi mình là Thủy Hoàng Đế

Tần Thủy Hoàng là người đã đánh dấu sự khởi đầu Trung Hoa đế quốc mà chỉ kết thúc với sự sụp đổ của nhà Thanh vào năm 1912. Sau khi thống nhất Trung Hoa, ông và thừa tướng Lý Tư đã thông qua một loạt các cải cách lớn về kinh tế và chính trị, bao gồm thiết lập hệ thống quan lại nắm quyền ở địa phương do triều đình chỉ định thay vì phân chia ban tước cho các quý tộc như trước kia, cho phép nông dân sở hữu đất, thống nhất hệ thống đo lường, tiền tệ, đi lại, đồng thời xây dựng hệ thống luật pháp chặt chẽ.Ông đã tiến hành nhiều đại dự án, bao gồm việc xây dựng trường thành ở phương bắc, đặt nền móng cho Vạn Lý Trường Thành, kênh Linh Cừ, cung A Phòng, lăng mộ Tần Thủy Hoàng được bảo vệ bởi đội quân đất nung, với cái giá của rất nhiều mạng người. Để dập tắt những ý kiến trái chiều và áp đặt tư tưởng theo trường phái Pháp gia, ông đã cho đốt cháy nhiều cuốn sách và chôn sống nhiều học giả. Ông trị vì 37 năm, trong đó xưng vương 25 năm, xưng đế 12 năm, qua đời vì bệnh vào năm 210 TCN ở tuổi 49.

Tần Thủy Hoàng xuất thân là Hoàng tử Triệu Chính ở nước Tần. Ông cai trị đất nước bằng triết lý của Pháp gia, theo đó đề cao luật pháp nghiêm minh, các hình phạt hà khắc, và sử dụng gián điệp. Một trong những tài năng lớn nhất của Triệu Chính chính là dùng người. Ông sử dụng Lý Tư, một viên quan thông thái, để nghe ý kiến về những triết lý của Pháp gia, dùng các tướng để chống lại các nước thù địch ở Trung Quốc, và các quan lại để trị quốc.

Đến năm 221 TCN, Triệu Chính đã chinh phục được tất cả các nước ở Trung Quốc. Ông lấy tên là Tần Thủy Hoàng (vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tần). Ông khẳng định đầy kiêu hãnh rằng triều đại của mình sẽ trị vì một ngàn năm.

Nhằm duy trì sự cai trị cứng rắn, vua Tần chia các nước đối lập thành các hạt. Ông cho phá hủy mọi ghi chép thời trước và yêu cầu giới quý tộc định cư tại kinh đô Hàm Dương. Tần Thủy Hoàng bổ nhiệm các quan lại đứng đầu các hạt, đồng thời sử dụng những biện pháp đơn giản và gián điệp để đảm bảo lòng trung thành của các quan lại này. Ông áp đặt hệ thống luật pháp, tiền tệ, đo lường và hệ thống chữ viết đồng bộ trên toàn bộ vương quốc. Bằng sự kiểm soát cứng rắn này, ông đã xây dựng được một xã hội hiệu quả và trật tự.

Những vị quan theo đạo Khổng chỉ trích những phương thức hà khắc của Tần Thủy Hoàng. Vị hoàng đế đáp trả bằng cách giết chết 400 Nho sĩ và ra lệnh đốt toàn bộ các tác phẩm của Khổng Tử. Ông ép các học giả khác cùng với các nhóm phu phải đi xây đường, đào kênh, đắp đê và dựng tường thành. Dưới thời Tần Thủy Hoàng, Vạn Lý Trường Thành đã được xây dựng chỉ từ vài bức tường nhỏ bé.

Hoàng đế còn cho xây dựng một ngôi mộ rộng lớn, với một đội quân và ngựa bằng đất nung để bảo vệ ông sau khi chết. Ngay sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời, các cuộc cách mạng nổ ra và triều đại của ông sụp đổ chỉ trong vòng ba năm.

Tần Thủy Hoàng đã có công thống nhất và củng cố đất nước Trung Quốc; tuy nhiên sử gia thời xưa cũng như thời nay đều lên án sự cai trị tàn bạo của ông.

Tần Thủy Hoàng xuất thân là Hoàng tử Triệu Chính ở nước Tần. Ông cai trị đất nước bằng triết lý của Pháp gia, theo đó đề cao luật pháp nghiêm minh, các hình phạt hà khắc, và sử dụng gián điệp. Một trong những tài năng lớn nhất của Triệu Chính chính là dùng người. Ông sử dụng Lý Tư, một viên quan thông thái, để nghe ý kiến về những triết lý của Pháp gia, dùng các tướng để chống lại các nước thù địch ở Trung Quốc, và các quan lại để trị quốc.

Đến năm 221 TCN, Triệu Chính đã chinh phục được tất cả các nước ở Trung Quốc. Ông lấy tên là Tần Thủy Hoàng (vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tần). Ông khẳng định đầy kiêu hãnh rằng triều đại của mình sẽ trị vì một ngàn năm.

Nhằm duy trì sự cai trị cứng rắn, vua Tần chia các nước đối lập thành các hạt. Ông cho phá hủy mọi ghi chép thời trước và yêu cầu giới quý tộc định cư tại kinh đô Hàm Dương. Tần Thủy Hoàng bổ nhiệm các quan lại đứng đầu các hạt, đồng thời sử dụng những biện pháp đơn giản và gián điệp để đảm bảo lòng trung thành của các quan lại này. Ông áp đặt hệ thống luật pháp, tiền tệ, đo lường và hệ thống chữ viết đồng bộ trên toàn bộ vương quốc. Bằng sự kiểm soát cứng rắn này, ông đã xây dựng được một xã hội hiệu quả và trật tự.

Những vị quan theo đạo Khổng chỉ trích những phương thức hà khắc của Tần Thủy Hoàng. Vị hoàng đế đáp trả bằng cách giết chết 400 Nho sĩ và ra lệnh đốt toàn bộ các tác phẩm của Khổng Tử. Ông ép các học giả khác cùng với các nhóm phu phải đi xây đường, đào kênh, đắp đê và dựng tường thành. Dưới thời Tần Thủy Hoàng, Vạn Lý Trường Thành đã được xây dựng chỉ từ vài bức tường nhỏ bé.

Hoàng đế còn cho xây dựng một ngôi mộ rộng lớn, với một đội quân và ngựa bằng đất nung để bảo vệ ông sau khi chết. Ngay sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời, các cuộc cách mạng nổ ra và triều đại của ông sụp đổ chỉ trong vòng ba năm.

Tần Thủy Hoàng đã có công thống nhất và củng cố đất nước Trung Quốc; tuy nhiên sử gia thời xưa cũng như thời nay đều lên án sự cai trị tàn bạo của ông.

Punch
29 tháng 8 2019 lúc 21:29

Tần Thủy Hoàng xuất thân là Hoàng tử Triệu Chính ở nước Tần. Ông cai trị đất nước bằng triết lý của Pháp gia, theo đó đề cao luật pháp nghiêm minh, các hình phạt hà khắc, và sử dụng gián điệp. Một trong những tài năng lớn nhất của Triệu Chính chính là dùng người. Ông sử dụng Lý Tư, một viên quan thông thái, để nghe ý kiến về những triết lý của Pháp gia, dùng các tướng để chống lại các nước thù địch ở Trung Quốc, và các quan lại để trị quốc.

Đến năm 221 TCN, Triệu Chính đã chinh phục được tất cả các nước ở Trung Quốc. Ông lấy tên là Tần Thủy Hoàng (vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tần). Ông khẳng định đầy kiêu hãnh rằng triều đại của mình sẽ trị vì một ngàn năm.

Nhằm duy trì sự cai trị cứng rắn, vua Tần chia các nước đối lập thành các hạt. Ông cho phá hủy mọi ghi chép thời trước và yêu cầu giới quý tộc định cư tại kinh đô Hàm Dương. Tần Thủy Hoàng bổ nhiệm các quan lại đứng đầu các hạt, đồng thời sử dụng những biện pháp đơn giản và gián điệp để đảm bảo lòng trung thành của các quan lại này. Ông áp đặt hệ thống luật pháp, tiền tệ, đo lường và hệ thống chữ viết đồng bộ trên toàn bộ vương quốc. Bằng sự kiểm soát cứng rắn này, ông đã xây dựng được một xã hội hiệu quả và trật tự.

Những vị quan theo đạo Khổng chỉ trích những phương thức hà khắc của Tần Thủy Hoàng. Vị hoàng đế đáp trả bằng cách giết chết 400 Nho sĩ và ra lệnh đốt toàn bộ các tác phẩm của Khổng Tử. Ông ép các học giả khác cùng với các nhóm phu phải đi xây đường, đào kênh, đắp đê và dựng tường thành. Dưới thời Tần Thủy Hoàng, Vạn Lý Trường Thành đã được xây dựng chỉ từ vài bức tường nhỏ bé.

Hoàng đế còn cho xây dựng một ngôi mộ rộng lớn, với một đội quân và ngựa bằng đất nung để bảo vệ ông sau khi chết. Ngay sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời, các cuộc cách mạng nổ ra và triều đại của ông sụp đổ chỉ trong vòng ba năm.

Tần Thủy Hoàng đã có công thống nhất và củng cố đất nước Trung Quốc; tuy nhiên sử gia thời xưa cũng như thời nay đều lên án sự cai trị tàn bạo của ông.

Học tốt :) 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo An
Xem chi tiết
phạm thị lâm oanh
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
dân đặng hữu
Xem chi tiết
Dung Nguyen
Xem chi tiết
nguyen thanh van
Xem chi tiết
_Lương Linh_
Xem chi tiết
Kha Nguyễn
Xem chi tiết