Tôm phân tính: Đực cái phân biệt rõ. Tôm cái có kích thước lớn hơn con đực, còn con đực có đôi kìm to và dài.
→ Đáp án A
Tôm phân tính: Đực cái phân biệt rõ. Tôm cái có kích thước lớn hơn con đực, còn con đực có đôi kìm to và dài.
→ Đáp án A
Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
- Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?
- Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
- Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?
A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực.
B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.
C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.
D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái.
Câu 1. Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?
A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực.
B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.
C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.
D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái.
Câu 2.Vì sao nói bọ ngựa phát triển qua biến thái không hoàn toàn, bươm bướm phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành
B. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống hoàn toàn con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành
C. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành
D. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành
Câu 3. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 4. Loài nào sau đây có cơ thể được bảo vệ bởi 2 mảnh vỏ?
A. Ốc sên B. Nhện nhà C. Hến D. Mực
Câu 5. Tập tính nào sau đây là của mực?
A. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ
B. Đào lỗ đẻ trứng
C. Bảo vệ con non
D. Cho con bú.
Câu 6. Loài nào sau đây được con người nuôi để sản xuất ngọc trai nhân tạo?
A. Trai sông và trai tượng
B. Trai sông và trai biển
C. Trai ngọc ở biển và trai tượng
D. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển
Câu 7. Loài nào sau đây thuộc ngành thân mềm gây hại cho cây trồng?
A. Châu chấu B. Ốc sên C. Nhện nhà D. Bướm
Câu 8. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụn
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 10.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ làm thuốc chữa bệnh?
A. Nhện nhà B. Ruồi, mũi C.Ong mật D. Chim
Câu 11.Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào sau đây?
A. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi
B. Thân mềm, phân đốt, có vỏ đá vôi
C. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin
D. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin
Câu 12. Sự phát triển qua biến thái không hoàn toàn của
châu chấu thể hiện như thế nào?
A. Châu chấu non nở ra khác con trưởng thành: nhỏ, chưa đủ cánh.
B. Châu chấu non nở ra phải trải qua lột xác mới trở thành con trưởng thành.
C. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa có cánh.
D. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh
Câu 13. thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 14 Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên có ý nghĩa gì?
A. Đẻ nhanh và nhiều trứng hơn.
B. Giữ ấm và bảo vệ trứng .
C. Trứng nhanh nở hơn
D. Giữ ấm trứng
Câu 15. Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.
Câu 16 .Tập tính nào sau đây là của ốc sên?
A. Đào lỗ đẻ trứng
B. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ
C. Bảo vệ con non
D. Cho con bú
Câu 17.Câu Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi B. Tim hình ống.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. D. Là động vật không xương sống.
Câu 18.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ tham gia thụ phấn cho cây trồng?
A. Nhện nhà B. Ruồi, mũi C.Ong, bướm . D. Chim
Câu 19.Tập tính mực dấu mình trong rong rêu có ý nghĩa gì?
A. Nghỉ ngơi. B. Bắt mồi .
C. Lẩn trốn kẻ thù D.Sinh sản
Câu 20.Các loài: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò thuộc lớp nào sau đây?
A. Lớp giáp xác
B. Lớp hình nhện
C. Lớp sâu bọ
D. Lớp thân mềm
II. TỰ LUẬN
Câu 1.
Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?
Câu 2.
Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?
Câu 3.
Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?
Câu 4.
Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?
Phân biệt tôm đực với tôm cái ?
Câu 2: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 3: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 5: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt. B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng. D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Câu 6: Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm
A. Có thể bò B. Sống ở biển
C. Sống trên cạn D. Thở bằng mang
Câu 7: Loài giáp xác nào thích nghi lối sống hang hốc
A. Tôm ở nhờ B. Cua đồng đực
C. Rận nước D. Chân kiếm
Câu 8: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Ở phần bụng của nhện, phía trước là …(1)…, ở giữa là …(2)… lỗ sinh dục và phía sau là …(3)….
A. (1) : một khe thở ; (2) : hai ; (3) : các núm tuyến tơ
B. (1) : đôi khe thở ; (2) : một ; (3) : các núm tuyến tơ
C. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : hai ; (3) : một khe thở
D. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : một ; (3) : đôi khe thở
Câu 9: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4). B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2). D. (2) → (4) → (3) → (1).
Câu 10: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần
A. Có hai phần gồm đầu và bụng B. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng
C. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng D. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất
Câu 11: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?
A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh.
C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.
Câu 12: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước?
A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy. B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.
C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi. D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.
Câu 13: Bọ ngựa có lối sống và tập tính
A. Ăn gỗ, tập tính đục ruỗng gỗ B. Kí sinh, hút máu người và động vật
C. Ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi D. Ăn thực vật, tập tính ngụy trang
Câu 14: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ. B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn
C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh. D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
Câu 15: Sâu bọ phân bố ở những môi trường nào:
A. Môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vât.
B. Mô trường đất, môi trường nước, mô trường không khí.
C. Môi trường sinh vật, môi trường không khí, môi trường cạn.
D. Môi trường đất, môi trường cạn, môi trường không khí.
Trong quá trình sinh sản, trứng được giữ ở
các đôi chân bụng ở tôm cái.
các đôi chân bụng ở tôm đực.
các đôi chân ngực ở tôm cái.
các đôi chân ngực ở tôm đực.
Đặc điểm của tôm đực là
A có đôi chân ngực nhỏ.
B có đôi chân bụng dài.
C có đôi chân bụng to.
D có đôi kìm to và dài.
Thức ăn của cá voi xanh là gì ?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác
C. Phân của các loài động vật thủy sinh
D. Các loài sinh vật lớn
Ốc Sên có tập tính đẻ trứng ở đâu?
A.
Trên cơ thể khác.
B.
Trên mặt đất.
C.
Trong đất.
D.
Trên cây.
13
Vào mùa sinh sản tôm cái có tập tính gì?
A.
Dùng chân bụng để ôm trứng.
B.
Phát ra tín hiệu gọi tôm đực.
C.
Nuôi con non.
D.
Ẩn mình trong hang để nuôi con.