Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Chấn Huy

Toán số nha =)

Bài 1:

A:tìm số nguyên n để p/số sau có giá trị là số nguyên:

a)\(\frac{-5}{n-2}\)                      b)\(\frac{n-5}{n+1}\)                       c)\(\frac{3n-7}{n+1}\)

B:Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì các p/số sau tối giản

a)\(\frac{2n+1}{2n+2}\)                  b)\(\frac{2n+5}{2n+3}\)

Bài 2:

a)Tính S=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

b)Tìm x biết :\(x+\frac{1}{1.2}+\frac{2}{2.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{5}{11.16}=1\)

Ai nhanh nhất và đúng nhất mình sẽ tick nha

 

Lê Trần Quỳnh Anh
6 tháng 4 2018 lúc 17:18

Câu 1:

A)

a) Để \(\frac{-5}{n-2}\)đạt giá trị nguyên thì \(-5⋮n-2\)

Vì \(-5⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(-5\right)=\left(\pm1;\pm5\right)\) 

Ta có bảng giá trị:

n-215-1-5
n371-3

Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\Rightarrow n\in\left(3;7;1;-3\right)\)

Đến câu b,c cậu cũng lí luận để chứng minh tử phải chia hết cho mẫu, còn tớ chỉ cần tách và đưa ra kết quả thôi nhé

b) Ta có:                   \(n-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-6⋮n+1\)

\(\Rightarrow-6⋮n+1\)

Vì \(-6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(-6\right)=\left(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right)\)

Ta có bảng giá trị:

n+11236-1-2-3-6
20125-2-3-47

Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\Rightarrow\left(0;1;2;5;-2;-3;-4;-7\right)\)

c) Ta có:                      \(3n+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+10⋮n-1\)

\(\Rightarrow10⋮n-1\)

Vì \(10⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(10\right)=\left(1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right)\)

Ta có bảng giá trị:

n-11-12-25-510-10
2203-16-411-9

Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\Rightarrow n\in\left(2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right)\)

B)

a) Gọi d là ƯC (2n+1;2n+2) \(\left(d\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\)    \(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)     \(\Rightarrow1⋮d\)

                                                                                                            \(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)2n+1 và 2n+2 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{2n+2}\)là phân số tối giản

b) Gọi d là ƯC(2n+3;2n+5) \(\left(d\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\)        \(\Rightarrow\left(2n+5\right)-\left(2n+3\right)⋮d\) \(\Rightarrow2⋮d\) \(\Rightarrow d=\left(1;2\right)\)

Vì 2n+3 và 2n+5 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)2n+5 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{2n+5}\)là phân số tối giản


Các câu hỏi tương tự
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Quang Bách
Xem chi tiết
Diệu Ngọc
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Lê Điệp
Xem chi tiết
Linh Còi
Xem chi tiết
nghiêm bảo long
Xem chi tiết