Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH3COO-CH=CH2
B. CH2=C(CH3)-COOCH3
C. CH2=CH-CH=CH2
D. CH2=CH-CN
Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây:
A. CH3=CH−CN.
B. CH2=CH−CH=CH2
C. CH3COO−CH=CH2
D. CH2=C(CH3)−COOCH3.
Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây:
A. CH3=CH−CN.
B. CH2=CH−CH=CH2
C. CH3COO−CH=CH2
D. CH2=C(CH3)−COOCH3.
Trong số các este sau, các este nào có thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng ?
HCOO-CH=CH-CH3 (1) ; HCOO-CH2-CH=CH2 (2) ; HCOO-C(CH3)=CH2 (3); CH3COO-CH=CH2 (4); CH2=CH-COO-CH3 (5) ; CH3COOC6H5 (6)
A. (2) , (4), (6)
B. (2) và (5)
C. (3) và (4)
D. (1) và (3)
Trong số các Este mạch hở C4H6O2:
HCOO-CH=CH-CH3 (1)
HCOO-CH2-CH=CH2 (2)
HCOO-C(CH3)=CH2 (3)
CH3COO-CH=CH2 (4)
CH2=CH-COO-CH3 (5)
Các este có thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol là:
A. (2) và (4).
B. (2) và (5).
C. (1) và (3).
D. (3) và (4).
Trong số các Este mạch hở C4H6O2:
HCOO-CH=CH-CH3 (1)
HCOO-CH2-CH=CH2 (2)
HCOO-C(CH3)=CH2 (3)
CH3COO-CH=CH2 (4)
CH2=CH-COO-CH3 (5)
Các este có thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol là:
A. (2) và (4).
B. (2) và (5).
C. (1) và (3).
D. (3) và (4).
Gọi tên các phản ứng và viết phương trình hóa học của phản ứng polime hóa các monome sau:
a. CH3-CH=CH2.
b. CH2=CCl-CH=CH2.
c. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
d. CH2OH-CH2OH và m-C6H4(COOH)2(axit isophtalic).
e. NH2-[CH2]10COOH.
Thủy phân este có dạng: R–COO–CH=CH –R’ trong môi trường kiềm thì sau phản ứng thu được sản phẩm gồm
A. Hai muối
B. Muối và ancol
C. Muối và xetol
D. Muối và anđehit
Cho các chất, cặp chất sau:
(1) C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
(2) H O – C H 2 – C O O H .
(3) C H 2 O v à C 6 H 5 O H .
(4) H O – C H 2 – C H 2 – O H v à p – C 6 H 4 ( C O O H ) 2 .
(5) H 2 N – [ C H 2 ] 6 – N H 2 v à H O O C – [ C H 2 ] 4 – C O O H .
(6) C H 2 = C H – C H = C H 2 v à C 6 H 5 C H = C H 2 .
Số trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5