Đáp án D
Tơ capron được trùng hợp từ caprolactam (xem lại lí thuyết đai cương về polime)
Đáp án D
Tơ capron được trùng hợp từ caprolactam (xem lại lí thuyết đai cương về polime)
Axit epsilon -amino caproic được dùng để điều chế tơ nilon-6. Công thức của axit epsilon -amino caproic là
A. H 2 N – ( C H 2 ) 6 – C O O H
B. H 2 N – ( C H 2 ) 4 – C O O H
C. H 2 N – ( C H 2 ) 3 – C O O H
D. H 2 N – ( C H 2 ) 5 – C O O H
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(2) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(3) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(5) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(6) Tinh bột là một trong những nguồn lương thực cơ bản của con người.
(7) Muối natri glutamat là thành phần chính của bột ngọt.
(8) Khi thủy phân hoàn toàn các protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các a và b amino axit.
(9) Trùng ngưng axit w-amino caproic sẽ thu được tơ nilon-6.
(10) Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron, tơ tằm đều thuộc loại tơ poliamit.
Số phát biểu đúng là?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(a)Trùng ngưng axit e-aminocaproic thu được tơ X1
(b)Đồng trùng ngưng axit terephtalic với etylen glicol thu được tơ X2
(c)Trùng ngưng axit w-amino enantoic thu được tơ X3.
(d)Đồng trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic thu được tơ X4
Các tơ X1, X2, X3, X4 lần lượt là
A. nilon-6; nilon-6,6; nilon-7, lapsan
B. nilon-7; nilon6; lapsan; nilon-6,6
C. nilon-6; lapsan; nilon-7; nilon-6,6
D. nilon-6; nilon-6,6; lapsan; nilon-7
Cho các phát biểu sau:
(a). Aminoaxit là những axit cacboxylic có chứa nhóm thế amino ở gốc hiđrocacbon.
(b). Anilin tác dụng với axit nitric loãng lạnh (0-50C) thu được muối điazoni.
(c). Các polipeptit đều tạo được phức chất với Cu(OH)2/OH- cho màu tím đặc trưng.
(d). Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic với axit ađipic (axit hexanđioic) thu được nilon-6,6.
(e). Aminoaxit thiên nhiên (các α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
(g). Aminoaxit phản ứng được với ancol tạo thành este trong điều kiện thích hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(3) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi trùng ngưng m gam một amino axit để điều chế tơ capron với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp gồm amino axit dư, polime và 14,4 gam nước. Giá trị của m bằng:
A. 151 gam
B. 83,84 gam
C. 131 gam
D. 104,8 gam
Khi trùng ngưng m gam một amino axit để điều chế tơ capron với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp gồm amino axit dư, polime và 14,4 gam nước. Giá trị của m bằng:
A. 151 gam
B. 83,84 gam
C. 131 gam
D. 104,8 gam
Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỷ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametylenđiamin trong mẫu tơ trên là
A. 2 : 3
B. 1 : 1
C. 1 : 3
C. 1 : 3
Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametilenđiamin trong mẫu tơ trên là:
A. 1:3
B. 1:1
C. 2:3
D. 3:2